CPH nhắm tới Thị Trờng Chứng Khoán Làm sao cho thực tế và hiệu quả?

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 43 - 46)

Làm sao cho thực tế và hiệu quả?

Trớc hết khi CPH chuẩn bị cho TTCK, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ rằng đây không chỉ là một biện pháp kỹ thuật nhằm thay đổi DN mà nhằm xây dựng chiến lợc chung cho họ, trong đó có các chiến lợc về kinh doanh, tài chính và dự báo giá cổ phiếu sẽ niêm yết và phát hành sau này trên TTCK.

Thứ hai, DN cũng cần phải tổ chức lại sao cho hội đủ những tiêu chuẩn để có thể tham gia thị trờng chứng khoán. Đó là phải đáp ứng yêu cầu vốn điều lệ tối thiểu ban đầu, phải có đội ngũ quản lý tốt, có nhiều thành tích trong quản lý kinh doanh. Về lợi nhuận, DN phải là công ty làm ăn có lãi với lợi nhuận không dới mức quy định. Phải có tính liên tục trong hoạt động nh có đủ số năm theo quy định. DN phải có dự án khả thi trong việc huy động vốn.

Thứ ba là DN phải kết hợp phơng pháp định giá tài sản theo kế toán là phơng pháp thông thờng hiện nay với phơng pháp tính đến việc sinh lời của đồng vốn (PE), đó là tính toán khi cứ bỏ ra một đồng đầu t thì sinh lời bao nhiêu. Phơng pháp này ở VN đã từng đợc áp dụng.Việc xác định giá trị của sản nghiệp sẽ giúp cho ta biết đợc khả năng sinh lời của công ty. Khi phát hành cổ phần, thông thờng ta đa ra một giá trị tài sản cố định và công bố phát hành bao nhiêu cổ phiếu trên số giá trị vốn này. Nhng có thể có ngời đăng ký và mua nhiều hơn, cũng có khi ít hơn số mà DN đề ra. Chính mức nhiều hơn hay ít hơn này là cách mà thị trờng định giá giá trị DN bởi khả năng sinh lời của DN.

Thứ t, khi DN cổ phần hóa gắn với việc có TTCK thì phải chú tâm vào khâu phát hành hơn, phải tính toán kỹ hơn đến chiến lợc kinh doanh và nh vâỵ, đòi hỏi DN phải cố gắng cao hơn.

Theo Uỷ ban chứng khoán nhà nớc (UBCKNN), khi các doanh nghiệp muốn phát hành chứng khoán ra công chúng, cần phải có sự so sánh và chọn lựa cần thiết trớc khi quyết định phát hành. Việc phát hành chứng khoán ra công chúng có những điểm lợi nh có khả năng thu hút vốn lớn, cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý và khả năng lập báo cáo của DN cũng sẽ tốt hơn, đồng thời tăng khả năng hấp dẫn công ty nớc ngoài và dễ dàng cho việc vay vốn ngân hàng và phát hành trái phiếu trên thị trờng. Nhng cũng có những điểm bất lợi nh DN phải tuân thủ chế độ kiểm tra, giám sát, chế độ báo cáo chặt chẽ hơn, đòi hỏi trình độ quản lý cao

hơn. Chi phí phát hành và niêm yết tốn kém (thờng chiếm khoảng từ 8-10% vốn l- u động).Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới đều có xu hớng phát hành chứng khoán ra công chúng vì chỉ bằng con đờng này mới có thể mở rộng và phát triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh quốc tế.

UBCK NN cũng khuyên rằng để có thể phát hành chứng khoán ra công chúng, các DN Việt Nam hiện nay cần phải cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh, xử lý tốt vấn đề nợ để tạo ra một bảng tổng kết tài sản không quá yếu kém. Nâng cao trình độ đào tạo đội ngũ quản lý và quản trị doanh nghiệp. Nâng cao kiến thức về thị trờng chứng khoán nói chung cũng nh các thủ tục phát hành và niêm yết chứng khoán. Tích cực chuẩn bị các điều kiện để cổ phần hóa.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức đợc vấn đề này khi cổ phần hóa. Tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Tp.HCM, khi cổ phần hóa, công ty đã nhờ UBCKNN giới thiệu cho một doanh nghiệp nớc ngoài mua cổ phần với phần trăm cổ phần khá cao trong mức đợc phép. DN này là một công ty rất có kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán của Mỹ. Việc bán cổ phần cho DN này theo Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Tp.HCM là nhằm giúp cho việc niêm yết và phát hành cổ phiếu trên TTCK của công ty sau này sẽ dễ dàng hơn.

Nếu không tham gia vào TTCK thì việc doanh nghiệp tự bán cổ phần vẫn gặp nhiều khó khăn. Cha tính đợc tác động của cổ phần hóa vào thị trờng vốn trung và dài hạn của nền kinh tế một cách cụ thể.Và nhất là thiếu TTCK, các doanh nghiệp CPH khó lòng xác định đợc rõ ràng qua thớc đo của thị trờng về giá trị của chính họ, trong khi đây lại là một yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển của DN. 8. Bán đấu giá DNNN - Ph ơng thức mới tiến hành CPH .

Dự kiến đầu tháng 6/2000, Hải Phòng sẽ tiến hành bán đấu giá thí điểm DNNN đầu tiên. Phơng pháp bán đấu giá khi cổ phần hoá (CPH) và đa dạng hoá sở hữu DNNN đảm bảo tính công bằng, minh bạch và nhanh chóng. Phơng pháp này còn khắc phục những phức tạp trong quá trình định giá để chuyển đổi sở hữu tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc vì giá trị tài sản đợc thông qua bán đấu giá.

Đây cũng là một nội dung chính của Dự án thí điểm CPH DNNN Hải Phòng. Ban đổi mới quản lý DN Hải Phòng phối hợp với Dự án thí điểm CPH Hải Phòng vừa tổ chức tập huấn khảo sát 25 DNNN Hải Phòng để thực hiện chủ trơng giao, khoán, bán, cho thuê theo NĐ 103/NĐ-CP và thí điểm bán đấu giá một số DNNN trong khuôn khổ Dự án thí điểm CPH DNNN tại Hải Phòng. Danh sách 25 DNNN đợc nêu ra trong QĐ số 383 của Chủ tịch UBND TP Trần Huy Năng. Đây là các DN nằm trong kế hoạch sau khi Chủ tịch UBND thành phố có cuộc họp nghe Thờng trực Ban đổi mới DN TP báo cáo về tình hình và kết quả công tác sắp xếp, CPH và kế hoạch triển khai NĐ 103 về giao, bán, khoán, cho thuê DNNN, Chủ tịch UBND TP đã kết luận cần tiến hành khảo sát ngay từ 20-25 DNNN để thực hiện phơng án bán DNNN theo NĐ 103.

Sẽ CPH khoảng 60 DNNN

Theo TS Phạm Vũ Câu, Phó trởng ban Ban đổi mới quản lý DNTP, Giám đốc Dự án thí điểm CPH DNNN Hải Phòng, đợt khảo sát này để truyền thông những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc về công tác sắp xếp, CPH, những kết quả đã đạt đ- ợc của một số DN đã thực hiện CPH và đa dạng hoá sở hữu, phơng hớng nhiệm vụ

và nội dung công việc sẽ thực hiện trong thời gian tới, nhằm giúp các DN thực sự yên tâm khi thực hiện chuyển đổi sở hữu. Đây cũng là một trong những biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện phơng án sắp xếp DNNN Hải Phòng.

Dự án thí điểm cổ phần hoá DNNN Hải Phòng do UBND TP thực hiện với sự trợ giúp kỹ thuật của Công ty tài chính quốc tế-IFC- thuộc nhóm WB đợc Thủ tớng Chính phủ chính thức thông qua ngày 5/8/1999 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/10/1999. Nguồn tài chính thực thi Dự án đợc hỗ trợ bởi khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Australia thông qua Cơ quan phát triển quốc tế Australia -AusAID-với tổng trị giá 730.000 USD. Chơng trình nhằm cổ phần hoá khoảng 60 DNNN ở Hải Phòng, trong đó tập trung vào các DN nhỏ và vừa ở Hải Phòng, với số vốn đầu t từ 70.000 USD đến 200.000 USD, có quy mô khoảng 100 công nhân trở xuống. Các DN này chủ yếu là các DN hoạt động trong các lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, cơ khí nhỏ, chế biến thực phẩm, xây dựng và thuỷ hải sản...Dự án đề ra mục tiêu tiến hành cổ phần hoá khoảng 60 DNNN ở Hải Phòng. Điểm đáng chú ý là trong số các DNNN này, sẽ tiến hành bán đấu giá một số DN đáp ứng đủ các yêu cầu.

Mục tiêu: thí điểm để có thể nhân rộng ra cả nớc

Mục tiêu của Dự án là xây dựng một phơng pháp bán đấu giá khi cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu DNNN để thúc đẩy chơng trình chuyển đổi sở hữu DNNN ở Hải Phòng. Tham vọng của Dự án là sau thành công ở Hải Phòng sẽ tìm cách nhân rộng ra cả nớc. Một cán bộ của Dự án cho biết, dự án đã gây đợc chú ý đối với các tỉnh, thành phố có điều kiện tơng tự và mong muốn thực hiện các phơng thức nh của Dự án Hải Phòng. Và mới đây, một dự án tơng tự nh dự án Hải Phòng đã đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắc Lắc thoả thuận với IFC để tiến hành ở địa ph- ơng này. Dự án Đắc Lắc dự kiến có sự trợ giúp về kinh phí của Chính phủ Đan Mạch, thông qua Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch- DANIDA. Ngoài ra, Dự án Hải Phòng cũng đa một mục tiêu là thông qua chơng trình Hải Phòng, thiết lập một hệ thống đấu giá làm thí điểm trong tiến trình thực thi việc chuyển đổi sở hữu của các DNNN ở Việt Nam.

Dự án đa ra 5 nhiệm vụ chính. Thứ nhất là lập một danh sách các DNNN sẽ thực hiện cổ phần hoá và chuyển đổi sở hữu; hai là đa ra các cơ chế và trình tự tiến hành CPH thông qua đấu thầu công khai; ba là nâng cao năng lực cán bộ Nhà nớc tham gia vào tiến trình CPH và đa dạng hoá DNNN; bốn là đào tạo kỹ năng quản trị DN cho các cán bộ quản lý DN thuộc diện Dự án thí điểm CPH và cuối cùng là tiến hành các chiến dịch truyền thông và quảng bá công chúng về CPH, đa dạng hoá DNNN, chuyển đổi sở hữu DNNN nói chung.

Bán đấu giá minh bạch, công khai và nhanh chóng

Các chuyên gia của Dự án khẳng định, tuy phơng thức bán đấu giá là mới mẻ ở Việt Nam nhng đã đợc áp dụng rộng rãi trong chơng trình t nhân hoá ở các nớc Trung và Đông Âu. Theo các cán bộ dự án, phơng thức này giúp giảm bớt quy trình đánh giá tài sản Nhà nớc tại DN hiện đang đợc coi là quá cồng kềnh, phức tạp. Thay vì cách xác định giá trị DN nh hiện nay, sẽ tiến hành phơng thức bỏ thầu đấu giá. Do vậy, dự đoán rằng phơng thức đấu thầu sẽ tăng tính minh bạch, công khai và nhanh chóng trong khâu đánh giá giá trị DN và chuyển đổi sở hữu DN. Mặt khác, đồng thời phơng thức này đợc xem là giải pháp góp phần nâng cao

hiệu quả kinh tế, tạo điều kiện cho những ngời lao động và những đối tợng khác dễ dàng có đợc quyền sở hữu trong các DN CPH, qua đó huy động đợc các nguồn đầu t trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w