Xác định đúng giá trị thực tế của DN để CPH là một vấn đề hết sức quan trọng và phức tạp.Đó là một trong nhữnh nguyên nhân làm cho tiến độ CPH chậm lại. Điều 11 của nghị định 44/1998/NĐ-CP có nêu một số nguyên tắc để xác định giá trị DN. Về nguyên tắc hớng dẫn nh vậy có thể coi là hợp lý, nhng khi áp dụng vào thực tế mới thấy những khó khăn, phức tạp nảy sinh. Chẳng hạn nh thiết bị,
nhà xởng thời bao cấp tính quá rẻ, giá trị đất không tính vào giá trị DN, nh vậy hiện nay giá trị còn lại của thiết bị, giá trị thị trờng của tài sản… dựa vào căn cứ nào để tính ?
Xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp dựa vào giá thị trờng, giá trị còn lại của tài sản cố định, tài sản lu động là hiện vật đã đợc kiểm kê… theo công thức : n
G = ∑ Gi ì T i =1
Trong đó G: Tổng giá trị nội tạI của DN.
Gi : Giá trị thị trờng của từng loại tài sản cụ thể tại thời điểm CPH. i = 1, 2, 3, …, n
T : giá trị sử dụng còn lại của tài sản (%).
Bên bán DN thờng muốn bán trọn gói, bên mua lại cân nhắc nhu cầu sử dụng trong tơng lai nên không muốn mua trọn gói. Do đó sẽ có một bộ phận giá trị ng- ời mua không chấp nhận.Nhà nớc cần ban hành quy chế để bên mua và bên bán thoả thuận đợc với nhau về vấn đề này .
Đối với tài sản bằng tiền thì tính theo số d bằng tiền đã kiểm quỹ hoặc đã đối chiếu tại thời điểm xác định giá trị DN. Nếu số d là ngoại tệ thì phải quy đổi sang tiền Việt Nam theo tỷ giá ngân hàng Công thơng Việt Nam đã công bố vào thời điểm gần nhất.
Đối với các khoản chi phí dở dang (chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí đầu t xây dựng cơ bản,…) thì tính theo số d chi phí thực tế trên sổ kế toán. Đối với tài sản ký quỹ, ký cợc ngắn hạn và dàI hạn thì tính theo số d thực tế
trên sổ kế toán đã đối chiếu, xác nhận tại thời điểm xác định giá trị DN.
Đối với tài sản đầu t ngắn hạn và dài hạn thì tính vào giád trị doanh nghiệp các khoản mà công ty cổ phần sẽ kế thừa .
Đối với DN có lợi thế kinh doanh thì phải tính theo giá trị lợi thế vào giá trị thực của DN nh sau :
Tỷ suất lợi nhuận Tổng số lợi nhuận thực hiện 3 năm liền kề. bình quân 3 năm = ______________________________________ của D N Tổng số vốn của nhà nớc 3 năm liền kề.
Tỷ suất Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận bình quân lợi nhuận = bình quân 3 năm - của ngành tại địa bàn (tỉnh,siêu ngạch của DN,tp ) Giá trị lợi thế nói trên chỉ đợc tính tối đa 30% vào giá trị thực của DN.
Nh vậy:
Giá trị Vốn nhà nớc Tỷ suất lợi
lợi thế tính vào = Theo sổ kế toán ì nhuận siêu ì 30% giá trị DN 3 năm liền kề ngạch.
Vậy xác định thế nào là DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả ? DN nào có giá trị lợi thế ? Cách tính giá trị lợi thế đó vào giá trị DN nh thế nào ? Để giải quyết các câu hỏi trên, ngời ta dùng phơng pháp đánh giá tổng hợp, tức
đánh giá một cách tổng quát toàn bộ giá trị của DN (cả tài sản hữu hình và vô hình, không xác định từng bộ phận). Cơ sở khoa học của phơng pháp này dựa trên quan điểm mọi khả năng sinh lợi đều đợc tính băng tiền và đợc biểu hiện một cách tổng hợp bằng lợi nhuận hoặc thu nhập.
Trên cơ sở đó, để xác định một DN có giá trị lợi thế không nên tính theo hớng dẫn mà phải xét xem tỷ suất lợi nhuận 3 năm liền kề của DN lớn hơn suất nội hoàn (IRR) của xã hội . Trong cơ chế thị trờng ,khi quyết định đầu t ngời ta thờng so sánh lãi suất sẽ nhận đợc với lãi suất gửi tiết kiệm, tỷ lệ lam phát, tức là :
Lãi suát cổ phiếu ≥ Lãi suất tiết kiệm + Tỷ lệ lạm phát . Ví dụ :
Căn cứ vào tính toán sơ bộ năm 1995, tổng số vốn đầu t của DNNN là 127.967.000.000 đ ; tổng lợi nhuận là 6 913 000 000 đ , suy ra tỷ suất lợi nhuận DNNN là 5,4 % / năm . Giả sử tỷ lệ lạm phát năm 1999 là 1,6%/ năm và lãI suất gửi tiết kiệm là 0,6%/ tháng (kỳ hạn 12 tháng) và cả năm :
0,6 % ì 12 =7,2 %. Vậy lãi suất cổ phiếu sẽ là :
Lãi suất cổ phiếu ≥ 7,2% + 5,4%+ 1,6% = 14,2 %.
Nếu DNNN nào có tỷ suất lợi nhuận > 14,2% (cha kể thiệt hại do rủi ro ) vậy giá trị lợi thế tính vào DN sẽ là :
Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận
siêu ngạch = bình quân 3 năm - 14,2% liền kề
Giá trị lợi Vốn nhà nớc theo Tỷ suất lợi
thế tính vào = sổ sách kế toán bình quân ì nhuận siêu ì 30% giá trị DN 3 năm liền kề ngạch
Nếu đã công nhận DN có giá trị lợi thế khi có tỷ suất lợi nhận bình quân 3 năm liền kề lớn hơn 14,2 % thì phải có những DN “ bất lợi thế ”. Giả định rằng DN này CPH khi đã có thị trờng chứng khoán thì chắc chắn rằng giá cổ phiếu sẽ nhỏ hơn mệnh giá của nó. Nh vậy nếu xác định giá trị DN nh hiện nay thì sẽ không thu hút đợc cổ đông.
Đối với những DN có tỷ suất lợi nhuận < 14,2% phải tính toán, xác định lại giá trị DN theo hớng :
Căn cứ vào vốn nhà nớc theo sổ sách kế toán trừ đi giá trị “bất lợi thế” sao cho bảo đảm khoản lợi nhuận thu đợc của cổ phiếu sau 1 năm đạt hơn 14,2%.
Giá trị DN đợc tính nh sau :
Vốn nhà nớc Tỷ suất lợi nhuận theo sổ sách kế toán ì 3 năm liền kề của DN Giá trị DN = _________________________
cổ phần hoá 14,2 % Ví dụ :
DN có tỷ suất lợi nhuận là 12 %, vốn nhà nớc theo sổ sách kế toán là 100 000 000 đ ta có :
Giá trị DN cổ phần hoá = (100 000 000 ì 12 ) / (14,2 ) = 84 507 000 đ Theo cách tính này các DN “ bất lợi thế” khi cổ phần hoá nhà nớc sẽ bị giảm vốn. Vậy chúng ta có thể chọn phơng án khác nh : giải thể, bán , cho thuê, sát nhập…. 5 . Giải pháp đối với ng ời lao động .
Đây là vấn đề do lịch sử để lại nên thờng trong DNNN số lao động tơng đối nhiều so với số lao động mà hiện nay doanh nghiệp thực tế cần sử dụng. Theo chúng tôi, số lao động d ít nhất là 1/3, có nơi d tới 1/2 số lao động hiện có. Có xử lý lao động d thì mới lành mạnh hoá đợc DN, nâng cao đợc sức cạnh tranh của họ. Cho nên dù cha tiến hành cổ phần hoá cũng phải xử lý lao động d thì DNNN mới có sức cạnh tranh. Chi phí tiền lơng lớn quá thì DN không thể cạnh tranh đợc. Nếu chuyển DNNN thành công ty cổ phần, công ty TNHH hoặc giao cho tập thể lao động thì nhất định lao động sẽ dôi d nhiều hơn, cho nên việc đầu tiên phải làm là xử lý lao động dôi d.
Trớc hết là doanh nghiệp tự sắp xếp. Khi DN tổ chức lại thì bản thân doanh nghiệp phải biết là cần sử dụng ai vào việc gì, nhu cầu là bao nhiêu. Doanh nghiệp phải làm phơng án, lập kế hoạch sử dụng lao động đồng thời đề xuất số lao động nào hiện tại không phù hợp với lao động sản xuất kinh doanh cần đợc xử lý. Có nhiều biện pháp. Thứ nhất là đào tạo lại và bố trí việc làm mới cho họ, đây là biện pháp tích cực nhất để bảo đảm có công việc mới ngời lao động sống ổn định, có thu nhập ổn định nh những ngời lao động đang làm trong doanh nghiệp. Thứ hai, nếu không giữ lại đợc để bố trí việc làm mới thì ít ra cũng phải tạo điều kiện cho ngời ta ra ngoài sinh sống đợc để không vì sắp xếp lại doanh nghiệp, không vì cổ phần hoá doanh nghiệp mà làm mất ổn định xã hội, làm mất việc làm của ngời lao động. Trong số dôi d ngời ta sẽ phân loại lao động trẻ, còn khả năng
tiếp thu, DN sẽ có kế hoạch đào tạo lại để bố trí việc làm mới cho họ. Còn những lao động đã cao tuổi và sức khoẻ không cho phép có thể giải quyết chính sách cho nghỉ sớm trớc năm. Theo tôi có thể giải quyết nâng lơng nh Trung Quốc để tạo điều kiện ngời nghỉ trớc chế độ vẫn bảo đảm thu nhập cần thiết .
Đối với vấn đề thực hiện u đãi cho ngời lao động trong DN cổ phần hoá, thông th- ờng các DN cổ phần hoá sẽ tự thực hiện. Vậy Quỹ hỗ trợ CPH có tác dụng nh thế nào ?
Tại NĐ 44 của Chính phủ ngày 29/6/1998 đã quy định mức u đãi cho ngời lao động trong DNNN cổ phần hoá, ngời lao động đang làm việc trong DNNN CPH mỗi năm làm việc đợc mua tối đa 10 cổ phần theo giá u đãi, là giá đợc giảm 30% so với các đối tợng khác. Nhà nớc đã cho phép dành ra 20% vốn Nhà nớc để làm việc này. Đó là theo quy định hiện hành. Do mức đầu t vốn của Nhà nớc vào DN và số lợng lao động ở các DN khác nhau nên khi áp dụng NĐ 44 thực tế có sự chênh lệch khá lớn về mức u đãi cho ngời lao động.
Có những doanh nghiệp ít lao động, nhất là ngành thơng mại, ngành công nghiệp sản xuất bằng cơ khí hoá, tự động hoá thì lao động rất ít nhng vốn Nhà nớc nhiều cho nên 20% này sử dụng không hết để chi cho ngời lao động mỗi 1 năm 10 cổ phần u đãi. Ngợc lại có nhiều DN mới thành lập sau này hoặc là những DN có nhiều lao động thủ công nhng vốn Nhà nớc rất ít. Cho nên có nơi chỉ đợc 3- 4 % u đãi, tạo ra tình trạng chênh lệch : cùng làm việc Nhà nớc, nhng ngời ở DN này đ- ợc 10 cổ phần, ngời ở DN khác đợc 3-4 cổ phần, không bình đẳng. Để tạo ra sự công bằng, theo đó mỗi ngời đều đợc hởng số cổ phần ngang nhau tính trên số năm công tác thì cần phải có sự điều hoà vốn từ xí nghiệp thừa sử dụng không hết sang cho những xí nghiệp thiếu.
Biện pháp đào tạo lại để bố trí việc làm mới cho ngời lao động sẽ diễn ra theo h- ớng nào?
Để bố trí việc làm mới theo tôi chắc chắn Bộ lao động sẽ có các hớng dẫn cụ thể thêm. Nhng theo kinh nghiệm các nớc thì xây dựng trung tâm bồi dỡng xử lý việc làm. Trung tâm này nắm đợc ở đâu cần lao động, cần lao động loại gì họ có nhiệm vụ giới thiệu để đào tạo. DN phải nộp khoản phí cho trung tâm để trung tâm cung cấp cho các đối tợng cần thiết.
Tôi nghĩ rằng công việc đào tạo nghề, tạo việc làm mới sẽ rất phong phú, tùy theo yêu cầu và tình hình cụ thể của doanh nghiệp, tùy theo yêu cầu thị trờng mà DN có cách vận dụng các hình thức khác nhau.