4. Nhớ Việt Bắc khỏng chiến, Việt Bắc anh hựng:
CÂU HỎI THAM KHẢO
Đề 1: Hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ Việt Bắc ? Vỡ sao cú thể núi: Việt Bắc khụng chỉ là
tỡnh cảm riờng của Tố Hữu mà cũn là tiờu biểu cho suy nghĩ, tỡnh cảm cao đẹp của con
người khỏng chiến đối với Việt Bắc, với nhõn dõn, với khỏng chiến, với cỏch mạng.
Gợi ý:
Hoàn cảnh sỏng tỏc: Sau chiến thắng ĐBP , hoà bỡnh trở lại, miền bắc được giải phúng. Thỏng 10 – 1954 cỏc cơ quan trung ương của Đảng và chớnh phủ rời chiến khu VB về HN.
Bài thơ được tg sỏng tỏc trong hoàn cảnh này. Bài thơ thể hiện tỡnh quõn dõn thắm thiết, tỏi hiện cuộc chia tay. VB là đỉnh cao của thơ TH & là một tp xuất sắc của VHVN thời kỡ kc chống P.
Bài thơ núi lờn tỡnh nghĩa thắm thiết với Vb quờ hương cm, với nd, với cuộc khỏng chiến gian khổ nay đẫ trở thành kỉ niệm sõu nặng…
Bài thơ phỏc hoạ những thỏng ngày gian lao nhưng vẻ vang của CM và khỏng chiến…
Đề 2: Hoàn cảnh sỏng tỏc VIỆT BẮC – Tố Hữu .
Việt Bắc là căn cứ địa của cỏch mạng và khỏng chiến .
Sau chiến thắng Điện Biờn Phủ, hiệp định Giơnevơ về Đụng Dương được kớ kết (thỏng 7- 1954) hũa bỡnh lập lại, m. Bắc nước ta được giải phúng. Một trang sử mới của đất nước,một giai đoạn mới của CM được mở ra.
Thỏng 10 năm ấy, cỏc cơ quan trung ương của Đảng và chớnh phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhõn sự kiện lịch sử ấy, Tố Hữu sỏng tỏc bài “Việt Bắc” .
“Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tỏc phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp .
Bài thơ gồm 150 cõu lục bỏt ,là khỳc hỏt trữ tỡnh hay nhất trong tập thơ cựng tờn của nhà thơ, đoạn trớch (90 cõu lục bỏt ) là phần mở đầu và phần I, núi về những kỉ niệm với khỏng chiến.
Đề 3: Phõn tớch bài thơ “Việt Bắc”
Hai mươi cõu đầu là lời nhắn gửi, những cõu hỏi của “ta” (người ở lại nhắn gửi hỏi “mỡnh” (người về). Cảnh tiễn đưa, cảnh phõn ly ngập ngừng, lưu luyến bõng khuõng: “Tiếng ai tha thiết bờn cồn… ỏo chàm đưa buổi phõn li…” Cú 8 cõu hỏi liờn tiếp (đặt ở cõu 6): “Cú nhớ ta… cú nhớ khụng… cú nhớ những ngày… cú nhớ những nhà… cú nhớ nỳi non… mỡnh cú nhớ mỡnh…” Sự lỏy đi lỏy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khụn nguụi của người ở lại. Bao kỷ niệm sõu nặng một thời gian khổ như vương vấn hồn người:
(…) Mỡnh đi cú nhớ, những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mõy cựng mự
Mỡnh về cú nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thự nặng vai
Mỡnh đi cú nhớ những nhà
Hắt hiu lau xỏm, đậm đà lũng son…
Cỏc cõu 8 hầu như ngắt thành 2 vế tiểu đối 4/4, ngụn ngữ thơ cõn xứng, hài hũa, õm điệu thơ ờm ỏi, nhịp nhàng, nhạc điệu ngõn nga thấm sõu vào tõm hồn người, gợi ra một trường thương nhớ, lưu luyến mờnh mụng.
“Mỡnh” và “ta” trong ca dao, dõn ca là lứa đụi giao duyờn tỡnh tự. “Mỡnh”, “ta” đi vào thơ Tố Hữu đó tạo nờn õm điệu trữ tỡnh đậm đà màu sắc dõn ca, nhưng đó mang một ý nghĩa mới trong quan hệ: người cỏn bộ khỏng chiến với đồng bào Việt Bắc; tỡnh quõn dõn, tỡnh kẻ ở người về.
Sỏu mươi tỏm cõu tiếp theo là người về trả lời kẻ ở lại. Cú thể núi đú là khỳc tõm tỡnh của người cỏn bộ khỏng chiến, của người về. Bao trựm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người yờu” trong mọi thời gian và tràn ngập cả khụng gian:
- Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh nào cũng đầy ắp kỷ niệm:
“Nhớ từng bản khúi cựng sương,
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
Nhớ từng rừng nứa bờ tre,
Ngũi Thia, sụng Đỏy, suối Lờ vơi đầy”
- Nhớ con người Việt Bắc giàu tỡnh nghĩa cần cự gian khổ:
“… Nhớ bà mẹ nắng chỏy lưng
… Nhớ người đan nún chuốt từng sợi dang
…Nhớ cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh … Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thủy chung”
Điều đỏng nhớ nhất là nhớ người ở lại rất giàu tỡnh nghĩa, “đậm đà lũng son”:
“Thương nhau chia củ sắn lựi
Bỏt cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cựng”
Nhớ cảnh 4 mựa chiến khu. Nỗi nhớ gắn liền với tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu sụng
nỳi, đầy lạc quan và tự hào. Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ những hoa cựng người”. Nhớ mựa đụng “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”. Nhớ “Ngày xuõn mơ nở trắng rừng”. Nhớ mựa hố “Ve kờu rừng phỏch đổ vàng”. Nhớ cảnh “Rừng thu trăng rọi hũa bỡnh”. Nỗi nhớ triền miờn, kộo dài theo năm thỏng.
- Nhớ chiến khu oai hựng: - Nhớ con đường chiến dịch:
“Những đường Việt Bắc của ta, Đờm đờm rầm rập như là đất rung.
Quõn đi điệp điệp trựng trựng
Ánh sao đầu sỳng bạn cũng mũ nan. Dõn cụng đỏ đuốc từng đoàn
Âm điệu thơ hựng trỏng thể hiện sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của quõn và dõn ta. Từ nỳi rừng chiến khu đến bộ đội, dõn cụng, tất cả đều mang theo một sức mạnh nhõn nghĩa Việt Nam thần kỳ quyết thắng.
- Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin… Nhỡn lờn Việt Bắc: Cụ Hồ sỏng soi
… Trụng về Việt Bắc mà nuụi chớ bền”
- Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và cỏch mạng:
“Mười lăm năm ấy ai quờn
Quờ hương cỏch mạng dựng nờn Cộng hũa”
Bài 4
ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM
I.Giới thiệu chung
Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ cỏc nhà thơ chống Mỹ. Cũng như một số nhà
thơ hàng đầu của thời kỳ này, Nguyễn Khoa Điềm tõm huyết với chủ đề lớn của thơ ca đương thời là “Đất nước”. Trường ca “Mặt đường khỏt vọng”, là thành cụng khụng chỉ riờng Nguyễn Khoa Điềm mà của cả nền thơ ca khỏng chiến chống Mĩ trong việc chiếm lĩnh đề tài Tổ quốc.
Ra đời 1974 trờn chiến trờng Bỡnh Trị Thiờn khúi lửa, Trường ca Mặt đường
khỏt vọng đó thành cụng nhiệm vụ thức tỉnh tinh thần dõn tộc của tuổi trẻ đụ thị miền Nam,
giỳp thanh niờn vựng địch tạm chiếm nhận rừ bộ mặt xõm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhõn dõn đất nước, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mỡnh, xuống đường đấu tranh hũa nhập với cuộc chiến đấu của toàn dõn tộc.
Đoạn trớch “Đất nước” chiếm gần trọn vẹn chương V của bản trường ca. Đõy là chương hay nhất tập trung những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ về đất nước, đồng thời thể hiện sõu sắc tư tưởng cốt lừi của tỏc phẩm: Đất nước là của nhõn dõn.
II.Phõn tớch 1.Đề tài và cấu tứ
Đất nước là chủ đề được quan tõm hàng đầu của nền Văn học Việt Nam - nền văn học của một dõn tộc 4000 năm dựng nước cũng là 4000 năm giữ nước. Tư tưởng Đất nư- ớc của nhõn dõn thực ra đó manh nha từ trong lịch sử xa xưa... Những nhà tư tưởng lớn,
những nhà văn lớn của dõn tộc ta đó từng nhận thức sõu sắc vai trũ của nhõn dõn trong lịch sử”: “Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn” (Nguyễn Trói)
“Trăm việc nghĩa khụng việc nghĩa nào ngoài việc nghĩa vỡ nước. Trăm điều
nhõn khụng điều nhõn nào ngoài điều nhõn thương dõn”
Song phải đến nền văn học hiện đại Việt Nam, được soi sỏng bằng tư tưởng Hồ
Chớ Minh, bằng quan điểm Mỏc xớt về nhõn dõn, được trải nghiệm trong thực tiễn vĩ đại của cuộc cỏch mạng mang tớnh nhõn dõn sõu sắc, văn học từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm đó đạt đến sự nhận thức sõu sắc về nhõn dõn và cảm hứng về đất nước đó mang tớnh dõn chủ cao. Đặc biệt giai đoạn chống Mỹ, tư tưởng đất nước của nhõn dõn một lần nữa lại được nhận thức sõu sắc thờm bởi vai trũ và những đúng gúp hi sinh vụ vàn của nhõn dõn trong cuộc khỏng chiến dài lõu và cực kỡ ỏc liệt. Cỏc nhà thơ trẻ thời chống Mĩ đó phỏt biểu một cỏch thấm thớa cảm nhận mới mẻ về đất nước. Song tư tưởng Đất nước là của nhõn dõn cú lẽ được kết tinh hơn cả trong trớch đoạn “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm trong Trường ca MĐKV
Nguyễn Khoa Điềm đó kết hợp giữa chớnh luận và trữ tỡnh để trỡnh bày những
cảm nhận và suy tưởng về Đất Nước dưới hỡnh thức lời trũ chuyện tõm tỡnh giữa đụi lứa yờu nhau. Đất Nước được cảm nhận toàn vẹn từ nhiều bỡnh diện: Trong chiều dài của thời gian lịch sử, trong bề rộng của khụng gian địa lý, trong tầm cao của đời sống văn húa, phong tục, tõm hồn tớnh cỏch cha ụng... Ba phương diện đú gắn bú với nhau làm nổi bật tư tưởng cơ bản: Đất Nước này là Đất Nước của nhõn dõn. Tư tưởng đú là hệ qui chiếu mọi xỳc cảm suy tưởng của tỏc giả để từ đú nhà thơ cú thờm những phỏt hiện mới làm phong phỳ sõu sắc hơn quan niệm về đất nước trong thơ ca chống Mĩ.
2.Cảm nhận mới mẻ về Đất Nước
Hai chữ Đất nước trong toàn chương và trong đoạn trớch được viết như một mĩ
từ thể hiện tỡnh cảm thiờng liờng sõu sắc của nhà thơ với đất nước và tạo nờn nỗi xỳc động thiờng liờng cho người đọc. Sự vỡ tỏch và nhập ghộp 2 õm tiết: đất nước trong một phỏt hiện đượm phong vị triết học:
“Đất là nơi anh đến trờng... nồng thắm”
Anh là đất - phự hợp với khớ chất vững vàng kiờn định, em là nước thật dịu dàng nữ tớnh. Khi núi về anh, về em thỡ Đất - nước tỏch riờng, khi anh em hũ hẹn đại từ nhõn xng chuyển húa thành “Ta” thỡ đất nước gắn liền bờn nhau hài hũa nồng thắm. Khi tỏch riờng ra thỡ “Đất là hũn nỳi bạc”, Nước là “Biển khơi”, khi hợp nhất lại “Đất Nước là nơi dõn mỡnh đoàn tụ”. Khi tỏch riờng ra “Đất là nơi chim về”, “Nước là nơi rồng ở” khi hợp nhất lại “Đất Nước trong chỳng ta hài hũa nồng thắm”. Nguyễn Khoa Điềm thể hiện đầy xỳc động cảm
nhận mới mẻ về đất nước: Đú là sự thống nhất giữa riờng và chung, giữa cỏ nhõn và cộng đồng, giữa thế hệ này với thế hệ khỏc. Đất nước khụng chỉ bờn ta, quanh ta mà cả trong ta. Điệp ngữ Đất Nước vang lờn như một khỳc nhạc thiờng tấu lờn suốt chiều dài đoạn thơ. Đất Nước là 2 tế bào khởi đầu cho mọi sự sinh thành.
Chỳng kết hợp giao hũa để tạo nờn cú thể đất đai, dỏng hỡnh xứ sở, cứ thể đất nước lớn lờn trong tỡnh yờu đụi lứa, trong thời gian đằng đẵng. Trong khụng gian mờnh mụng, trong nỗ lực của mỗi con người hết lũng yờu thơng Tổ quốc mỡnh. Đất nước chõn thực như “bỳi túc của mẹ, miếng trầu của bà” mà vụ cựng huyền ảo với “chim về, rồng ở. Lạc Long Quõn và Âu Cơ...
Những cõu thơ của Nguyễn Khoa Điềm cú khả năng đỏnh thức tỡnh cảm cội nguồn trong đỏy tõm linh Việt:
“Hàng năm ăn đõu làm đõu
Cũng biết cỳi đầu nhớ ngày giỗ tổ”
Bằng những cõu thơ cấu tạo như định nghĩa Nguyễn Khoa Điềm đó tổng kết
lịch sử trong quỏ trỡnh sinh thành đất nước, tạo nờn địa bàn cư trỳ của người Việt suốt mấy nghỡn năm qua. Nhà thơ đó chỉ rừ chủ nhõn chõn chớnh của đất nước là nhõn dõn. Đằng sau mỗi tờn đất tờn sụng là mỗi cuộc đời và kỡ tớch cha ụng. Chớnh nhõn dõn đó xõy dựng mở mang và giữ gỡn đất nước. Họ là những con người bỡnh dị, vụ danh:
“Họ đó sống và đó chết
Giản dị và bỡnh tõm
Khụng ai nhớ mặt đặt tờn
Nhưng họ đó làm ra Đất nước”.
Đõy là cảm quan lịch sử mới về vai trũ của nhõn dõn dới ỏnh sỏng của hệ tư tư- ởng mới: Nhõn dõn là người sỏng tạo ra lịch sử. Lần theo những địa danh suốt 3 miền Bắc, Trung, Nam, Nguyễn Khoa Điềm dó dựng nờn diện mạo non sụng dỏng hỡnh xứ sở qua cuộc đời con người: nhất là những con người bỡnh thường, vụ danh... Nguyễn Khoa Điềm đó gúp thờm một thành cụng trong dàn hợp xướng về đất nước của thơ ca thời chống Mĩ, làm sõu sắc thờm nhận thức về nhõn dõn và Đất nớc của Văn húa thời kỳ này.
3.Chất liệu văn húa dõn gian gúp phần thể hiện tư tưởng: đất nước của nhõn dõn.
Thành cụng của đoạn trớch cũn ở việc tạo ra một khụng khớ, giọng điệu khụng
gian nghệ thuật riờng đưa ta vào thế giới gần gũi mĩ lệ và giàu sức bay bổng của ca dao truyền thống, của văn húa dõn gian, nhưng lại mới mẻ qua cảm nhận và tư duy hiện đại. Đoạn thơ mở đầu bằng những cõu thơ bỡnh dị vừa thõn thiết gần gũi vừa huyền diệu thiờng liờng: “Khi
ta lớn lờn Đất nớc đó cú rồi”. Nú tạo mối liờn hệ mỏu thịt giữa mỗi con người với đất nước. Tỡnh cảm mỗi con người đối với đất nước lớn lờn theo năm thỏng, sự trưởng thành của mỗi người làm đất nước thờm lớn mạnh. Từ khụng gian huyền thoại, thời gian cổ tớch: “từ ngày xửa ngày xa” chuyển húa nhanh chúng sang khụng gian đời thường, thời gian hiện tại “Miếng trầu của bà, bỳi túc của mẹ bõy giờ”. Sự co gión trong từng cõu thơ (ngắn, dài xen kẽ), cỏch mở rộng nghĩa trong trường liờn tưởng, lối đối xứng xa nay để tương sinh, cỏi huyền ảo và đời thường đặt cạnh nhau mà khụng tương khắc khiến Đất nước được cảm nhận như sự thống nhất của cỏc phương diện văn húa, truyền thống phong tục, cỏi hàng ngày và cỏi vĩnh hằng, trong đời sống của mỗi cỏ nhõn và cả cộng đồng.
Nguyễn Khoa Điềm đó đạt tới thống nhất giữa trữ tỡnh và triết lớ, xỳc cảm và
suy tư, khiến giọng thơ vừa tha thiết vừa trang nghiờm cú sức lay động hàng “triệu trỏi tim trong hàng triệu năm dài. Thành cụng của đoạn thơ mà cũn ở chỗ Nguyễn Khoa Điềm đó sử dụng chất liệu văn húa dõn gian để làm nờn chất kết dớnh cỏc hỡnh ảnh thơ của mỡnh. Khụng chỉ sử dụng vẹn nguyờn mà tỏc giả cũn sỏng tạo, tỏi tạo từ những gỡ quen thuộc nhất trong nền văn húa dõn gian lõu đời, cho chỳng một sức sống mới, một ý nghĩa mới. Những cõu thơ thấm đẫm chất dõn gian truyền thống mà rất hiện đại. Những cõu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thuyết quen thuộc nhng khi đi vào bài thơ đó lấp lỏnh ỏnh sỏng tài năng, tõm hồn tỡnh cảm Nguyễn Khoa Điềm:
“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Đất nước là nơi em đỏnh rơi chiếc khăn trong nối nhớ thầm”
Đất nớc cú trong tỡnh yờu thương của mẹ cha trong khoảnh khắc bồi hồi thầm thương trộm nhớ của mỗi người. Chỳng ta cú thể bắt gặp trong đoạn trớch rất nhiều những cõu thơ đầy tớnh sỏng tạo, làm nờn những hỡnh tượng thơ vừa gần gũi mới mẻ, vừa đẹp đẽ đến như thế. Sự đậm đặc của yếu tố dõn gian và cỏch nhỡn cỏch thể hiện mới mẻ đó tạo ra một bầu khớ quyển độc đỏo huyền ảo bao trựm suốt đoạn thơ với những cõu thơ cú khả năng ngõn vang trong cừi tiềm thức và cả vụ thức của người Việt. Ngày xưa khi định nghĩa về đất nước, Lý Thường Kiệt phải thiờng húa qua “đế cư” “thiờn thư” Nguyễn Đỡnh Chiểu phải mượn hỡnh ảnh kỡ vĩ “Nhật nguyệt chúi lũa”, “xa thư đồ sộ” để trang trọng húa đất nước. Hệ thống thi phỏp cổ điển ấy đó tạo ra khoảng cỏch thiờng thể hiện niềm ngỡng vọng vụ biờn của con ngời đối với đất nước. Cũn ở đõy, trong trớch đoạn “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm, ngụn từ đậm chất liệu văn húa dõn gian đó nỗ lực bỡnh dị đất nước, Nguyễn Khoa Điềm cú cụng đưa đất nước từ trời cao thượng đế, ngai vàng đế vương xuống miếng trầu của bà, bỳi túc của mẹ, hạt gạo một nắng hai sương nuụi dưỡng cộng đồng Việt, cỏi cột cỏi kốo trong mỏi ấm thõn th-
gian khụng cũn là thủ phỏp nghệ thuật mà là một khỏm phỏ mới mẻ sõu xa của tỡnh yờu về hỡnh