1. Quy trình lắp ráp.
Hình 4.6: Lắp ráp phanh tay
2. Điều chỉnh phanh tay.
Vặn êcu điều chỉnh để điều chỉnh hành trình làm việc của cần phanh tay.
Chú ý: việc điều chỉnh cần phanh tay được điều chỉnh khi khe hở guốc
phanh bánh sau đạt giá trị quy định. VI. Quy trình lắp ráp phanh đĩa.
Hình 4.6: Lắp ráp các cụm chi tiết phanh đĩa
1. Cụm xilanh phanh đĩa 11. Vòng chặn chop cao su
2. Bu lông 12. Chụp cao su che xilanh phanh
3. Vòng chặn 13. Piston phanh đĩa
4. Kẹp ống phanh 14. Cupben phanh đĩa
5. Ống mềm 15. Nắp cao su che bu lông xả khí
6. Má phanh đĩa 16. Bu lông xả khí 7,9. Chụp cao su bạc dẫn hướng 17. Đệm chống ồn 8,10. Bạc trượt dẫn hướng
2. Quy trình lắp ráp má phanh.
Lắp tấm chống ồn ở guốc phanh đĩa mới phía lưng.
Lắp guốc phanh đĩa trên cụm xilanh phanh đĩa.
Lắp cụm xilanh vào khớp chuyển hướng.
Chú ý: khi lắp cần tránh làm hỏng chụp che
cụm xilanh phanh.
Lắp lốp trước đổ đầy dầu phanh đến mức đánh dấu Max ở bình chứa dầu của xilanh phanh chính, dùng loại dầu phanh có ký hiệu: DOT3. Kiểm tra để đảm bảo dầu không bị rò rỉ.
3. Quy trình lắp ráp cụm xilanh phanh đĩa.
Lắp các chi tiết của xilanh thành cụm:
Tra mỡ cao su vào những vị trí bàn tay chỉ trên hình vẽ.
Lắp vòng làm kín piston vào piston.
Lắp vòng làm kín piston vào cụm xilanh phanh trước.
Chú ý: dùng vòng làm kín piston mới, lắp piston vào cụm xilanh phanh, đảm bảo piston không bị nghiêng khi lắp.
Lắp chụp xilanh vào cụm xilanh phanh Chú ý: bảo đảm chụp che lắp khít và an toàn trong rãnh, dùng chụp che mới.
Lắp vòng chụp che xilanh, bảo đảm không làm xước trục.
Lắp các chi tiết vào cụm xilanh phanh đĩa
Lắp ống dẫn mềm:
- Lắp ống dẫn mềm vào cụm xilanh phanh. - Lắp ống dẫn mềm vào bệ đỡ phía giảm chấn.
- Lắp gá ống mềm và ống dẫn dầu bằng tay. - Vặn chặt ống dẫn mềm vào ống dẫn. Chú ý: sau khi lắp xong phải thử quay vòng
tay lái sang hai bên để kiểm tra đảm bảo ống mềm không chạm vào bất cứ chi tiết nào trên thân xe. Xả khí cho hệ thống phanh (xả e). Kiểm tra rò rỉ dầu trên hệ thống phanh.
4. Quy trình lắp ráp đĩa phanh.
Hình 4.7: Lắp ráp đĩa phanh
1. Vành chắn bụi 5. Cụm may ơ 9. Khóa êcu
2. Bu lông 6. Vòng bi côn phía ngoài 10. Chốt chẽ
3. Phớt chắn dầu kiểu chữ T 7. Vòng đệm 11. Nắp chắn may ơ
4. Vòng bi côn phía trong 8. Êcu 12. Cụm xilanh phanh
VII. Quy trình lắp ráp phanh tang trống.
Một số hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh, cách khắc phục:
Hiện tượng Nguyên nhân Khắc phục
1. Chân phanh thấp
Hiện tượng: khi đạp phanh độ cao cực tiểu của bàn đạp phanh quá nhỏ và bàn bàn đạp phanh cạm vào sàn xe, có cảm giác khi đạp bàn đạp phanh bị hẫng, không đủ để tạo ra lực phanh cần thiết. Độ cao bàn quá nhỏ. Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn.
Khe hở giữa má phanh và trống phanh quá lớn do: má phanh mòn, điều chỉnh không đúng.
Rò rỉ dầu.
Xilanh chính bị hỏng, hoạt động không tốt do: cupben bị thủng rách mép; thành xilanh bị rỗ xước; có khí trong hệ thống dầu phanh lúc này đạp bàn đạp phanh thấy “hẫng”; đĩa phanh đảo hay tang trống bị méo: nếu độ đảo của má phanh hay độ méo của tang trống quá lớn, má phanh sẽ bị đảy một khoảng bằng độ đảo hoặc độ méo của tang trống quá lớn, má phanh sẽ bị đẩy một khoảng tương ứng nên sinh ra khe hở giữa má phanh với đĩa phanh hay tang trống khi đó hành trình bàn đạp sẽ tăng lên một khoảng; hóa hơi: khi phanh liên tục làm trống phanh trở nên quá nóng và nhiệt bị truyền đến dầu phanh do
Điều chỉnh lại chiều cao và hành trình của bàn đạp phanh.
Thay má phanh mới kiểm tra điề chỉnh lại.
Sửa rò dầu.
Thay cupben mới, mài lại hoặc thay mới xilanh chính.
Xả air khỏi hệ thống phanh.
Kiểm tra gia công lại đĩa phanh, trống phanh hoặc thay mới.
Dùng phanh bằng động cơ để kiểm tra chất lượng dầu, nếu không đạt thay dầu
vậy dầu phanh bi sôi và tạo bọt trong hệ thông phanh làm giảm lực phanh. mới. 2. Bó phanh Cảm thấy lực cản lớn khi xe đang chạy, bánh xe không lăn trơn, nhiệt độ cơ cấu phanh cao khi chạy một đoạn đường mà không dùng phanh.
Hành trình tự do của bàn đạp không có.
Cần đẩy xilanh chính điều khiển không đúng.
Lò xo hồi vị của bàn đạp phanh bị tuột, rão, bàn đạp phanh bị kẹt. Phanh tay bị bó không nhả hết, các thanh dẫn động bị kẹt hoặc điều chỉnh không đúng.
Áp suất dư trong mạch dầu quá lớn, van một chiều ở cửa ra xilanh chính bị hỏng, xilanh chính bị kẹt, lò xo hồi vị guốc phanh bị tuột, gãy rão (với phanh tang trống), phớt cao su bị hỏng. Các thanh dẫn động bị cong hay guốc phanh bị biến dạng: má phanh bị gãy, kẹt, chốt trượt của phanh đĩa bị kẹt, ổ bi bánh xe hỏng, tang trống bị méo.
Kiểm tra điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay mới.
3. Phanh lệch
Khi đạp phanh xe bị lệch sang một bên hay đuôi xe bị lắc.
Áp suất lốp hoặc do độ mòn của lốp trái và lốp phải không đều nhau.
Góc đặt bánh trước và banh sau
Kiểm tra các cơ cấu điều chỉnh lại hoặc thay thế.
Cơ cấu phanh giữa các bên bánh xe mòn không đều hoặc một bên nào đó bị hỏng.
4. Phanh quá ăn
Có nước trong tang trống. Trống phanh bị méo hay đĩa phanh đảo.
Dính má phanh.
Lau true vệ sinh má phanh tang trống, kiểm tra sửa chữa hoặc thay mới.
5. Phanh nặng nhưng không ăn
Má phanh sị dính dầu mỡ.
Má phanh quá mòn hoặc bị trai cứng.
Có chi tiết chuyển động của cơ cấu phanh bị kẹt.
Đường dầu bị tắc.
Trợ lực phanh hỏng: mạch chân không bị hở hoặc nguồn chân không hỏng.
Phanh quá nhiều và liên tục dẫn tới cơ cấu phanh quá nóng dẫn tới hệ số ma sát má phanh và tang trống bị giảm.
Kiểm tra vệ sinh, bảo dưỡng sửa chữa hoặc thay mới.
Sử dụng kết hợp phanh bằng động cơ để giảm cường độ làm việc của hệ thống phanh chính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] – Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ôtô máy kéo – Dương Đình Khuyến – ĐHBK Hà Nội – 1995.
[2] – Lý thuyết ôtô máy kéo – Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phan Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng – Nhà xuất bản KH và KT Hà Nội – 1996.
[3] – Tính toán và thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Nhà xuất bản giáo dục – 1993.
[4] – Sổ tay Alat và đồ gá – PGS.TS Phạm Văn Địch – Nhà xuất bản KH và KT Hà Nội 2000.
[5] – Tập bài giảng Cấu tạo Ôtô – TS Hồ Hữu Hải – ĐHBK Hà Nội – 2008.
[6] – Kỹ thuật đo – PGS.TS Ninh Đức Tốn, TS Nguyễn Trọng Hùng – Nhà xuất bản giáo dục – 2007.