Kế toán giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng số 3 hải phòng (Trang 26 - 34)

Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hóa tiêu thụ.

Theo chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 02 ( VAS 02 ), việc tắnh giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

Phƣơng pháp tắnh theo giá đắch danh:

Phương pháp này là phương pháp quản lý thành phẩm theo lô, khi xuất lô nào thì tắnh theo giá thực tế nhập kho đắch danh của lô đó.

- Ưu điểm: việc tắnh giá thành phẩm xuất kho được thực hiện kịp thời và thông qua việc tắnh giá thành phẩm xuất kho, kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô hàng.

Giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại (cả

thuế GTGT)

Chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng

bán phát sinh trong kỳ TK3331

Nộp thuế theo phương pháp khấu trừ Nộp thuế GTGT, thuế TTĐB nộp thuế XK Xác định số thuế GTGT trực tiếp số thuế TTĐB, số thuế XK phải nộp TK 111,112,131 TK 521,531,532 TK 511

- Nhược điểm: DN phải tốn nhiều chi phắ do phải quản lý riêng từng lô hàng từ khi nhập kho đến khi xuất kho lô hàng đó.

- Điều kiện áp dụng: Phương pháp tắnh theo giá đắch danh được áp dụng đối với DN có ắt loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.

Phƣơng pháp bình quân gia quyền:

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tắnh theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tắnh theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của DN. Kế toán xác định giá bình quân của một đơn vị thành phẩm xuất bán như sau:

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể được tắnh theo một trong ba phương pháp sau:

- Phƣơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

+ Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, tốn ắt công sức

+ Nhược điểm: Độ chắnh xác của phương pháp này không cao, công việc tắnh toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán chung.

+ Điều kiện áp dụng: thắch hợp đối với DN có ắt chủng loại thành phẩm và số lượng nhập xuất không nhiều.

Giá thực tế TP xuất bán = Số lượng TP xuất bán x Giá đơn vị bình quân Giá ĐVBQ cả kỳ dự trữ = Giá thực tế TP tồn đầu kỳ + Giá thực tế TP nhập trong kỳ Số lượng TP tồn đầu kỳ + Số lượng TP nhập trong kỳ

- Phƣơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập

+ Ưu điểm: phản ánh chắnh xác, kịp thời tình hình biến động giá cả của thành phẩm và khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên.

+ Nhược điểm: tắnh toán nhiều, tốn công sức

+ Điều kiện áp dụng: thắch hợp với những DN có ắt loại thành phẩm và số lần nhập xuất thành phẩm không nhiều.

Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tắnh theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tắnh theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. - Ưu điểm: cho phép kế toán tắnh giá thành phẩm xuất kho được kịp thời.

- Nhược điểm: phải tắnh giá theo từng danh điểm thành phẩm và phải hạch toán chi tiết thành phẩm tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức, độ chắnh xác không cao dẫn đến giá trị của thành phẩm tồn kho cuối kỳ phản ánh không đúng thực tế.

- Điều kiện áp dụng: DN có ắt danh điểm thành phẩm, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.

Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sắm hoặc sản xuất sau thi được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tắnh theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau

Giá ĐVBQ sau

mỗi lần nhập =

Giá thực tế TP tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng TP thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

cùng giá trị của hàng tồn kho được tắnh theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

- Ưu điểm: giá thành được phản ánh kịp thời, có tắnh đến sự biến động của giá cả thị trường.

- Nhược điểm: giá trị hàng tồn kho không phản ánh chắnh xác giá trị thực tế của nó.

- Điều kiện áp dụng: thắch hợp trong trường hợp lạm pháp.

Ngoài bốn phương pháp trên, kế toán còn sử dụng phương pháp giá hạch toán. Giá hạch toán có thể là giá thành kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ. Sau đó cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế.

Chứng từ sử dụng

- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01 Ờ VT ) - Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 Ờ VT ) - Hóa đơn GTGT

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu 03 Ờ VT ) - Các chứng từ khác có liên quanẦ

Tài khoản sử dụng: TK 632 Ờ Gắa vốn hàng bán

Trường hợp DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Bên Nợ:

- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ;

+ Chi phắ nguyên vật liệu, chi phắ nhân công vượt trên mức bình thường và chi phắ sản xuất chung cố định không phân bổ được tắn vào giá vốn hàng bán trong kỳ;

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra;

+ Chi phắ xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tắnh vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành;

+ Số trắch lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết )

- Đối với hoạt động kinh doanh BĐS đầu tƣ, phản ánh:

+ Số khấu hao BĐS đầu tư trắch trong kỳ;

+ Chi phắ sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐS đầu tư không đủ điều kiện tắnh vào nguyên giá BĐS đầu tư;

+ Chi phắ phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư trong kỳ; + Giá trị còn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ;

+ Chi phắ của ngiệp vụ bán, thanh lý BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

+ Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang TK 911 Ộ Xác định kết quả kinh doanh Ộ;

+ Kết chuyển toàn bộ chi phắ kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh;

+ Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chắnh ( Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước );

+ Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.

Trường hợp DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

- Đối với DN kinh doanh thƣơng mại:

Bên Nợ:

+Trị giá vốn của hàng hóa đã xuất bán trong kỳ;

+Số trắch lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết ).

+Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã gửi bán nhưng chưa được xác định là tiêu thụ;

+Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chắnh ( Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước ); +Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã xuất bán vào bên Nợ TK 911 Ộ Xác định kết quả kinh doanh Ộ.

- Đối với DN sản xuất và kinh doanh dịch vụ:

Bên Nợ:

+ Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ;

+ Số trắch lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết );

+ Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và dịchvụ đã hoàn thành.

Bên Có:

+ Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 155 Ộ Thành phẩm Ộ;

+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chắnh ( Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập dự phòng năm trước chưa sử dụng hết );

+ Kết chuyển giá vốn của thành phẩm đã xuất bán, dịch vụ hoàn thành được xác định là đã bán trong kỳvào bên Nợ TK911 Ộ Xác định kết quả kinh doanh Ộ.

Tài khoản 632 không có số dƣ đầu kỳ, cuối kỳ.

Hạch toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên:

- Theo dõi thường xuyên, liên tục, có hệ thống;

- Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho; Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng xuất kho trong kỳ

Phƣơng pháp hạch toán

Sơ đồ 1.4: Hạch toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên

Thành phẩm SX ra tiêu thụ ngay

Không qua nhập kho

Thành phẩm, hàng hóa Đã bán bị trả lại nhập

kho Thành phẩm SX ra Khi hàng gửi

đi bán Gửi đi bán không

qua nhập kho được xác định là tiêu thụ TK155,156

TP, HH xuất kho gửi đi bán

Xuất kho thành phẩm, hàng hóa để bán

TK911 Cuối kỳ, k/c giá vốn hàng bán của thành Phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ TK154

Cuối kỳ, k/c giá thành dịch vụ hoàn thành Tiêu thụ trong kỳ

TK 154 TK 632 TK 155,156

Hạch toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ:

Kế toán không tổ chức ghi chép thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, và tồn kho của thành phẩm hàng hóa trên các tài khoản hàng tồn kho TK 152,155,Ầ Các TK này chỉ phản ánh trị giá vốn của hàng hóa đầu kỳ và cuối kỳ.

Phƣơng pháp hạch toán

Sơ đồ 1.5: Hạch toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ

Thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ Đầu kỳ, k/c giá vốn của thành phẩm

tồn kho đầu kỳ

Cuối kỳ, k/c trị giá vốn của TP tồn kho cuối kỳ TK157

Đầu kỳ, k/c giá vốn của thành phẩm Đã gửi bán chưa xác định là tiêu thụ

đầu kỳ TK157 Cuối kỳ, k/c giá vốn của thành phẩm đã gửi bán Nhưng chưa xác định là tiêu thụ trong kỳ TK611

Cuối kỳ, xác định và k/c trị giá vốn của hàng hóa đã xuất bán được xác định là

tiêu thụ (DN thương mại) TK631

Cuối kỳ, xác định và k/c giá thành của thành phẩm hoàn thành nhập kho Giá thành dịch vụ đã hoàn thành (DN sản

xuất và kinh doanh dịch vụ)

TK 911 Cuối kỳ, k/c giá vốn

hàng bán của

Một phần của tài liệu hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng số 3 hải phòng (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)