Hải Việt Nam - Chi nhánh Hà Nơi.
2.2.1. Kết quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Hà Nơi giai đoạn 2009 - 2011. Việt Nam - Chi nhánh Hà Nơi giai đoạn 2009 - 2011.
Thông qua việc sử dụng nhiều các hình thức và các biện pháp tích cực, chủ động nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và tranh thủ các nguồn vốn khác nên trong 3 năm từ 2009 - 2011, tổng nguồn vốn huy động của Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội đã không ngừng tăng trưởng.
Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn của Maritime Bank - CN Hà Nội.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 1 2 3 4 5 6 7 8=4-2 9=8/2* 100 10= 6-4 11=10/4 *100 Tổng NV huy động 1.355 100 1.737 100 3.176 100 +382 +28,19 +1.439 +82,84
Biểu 1: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn.
Qua các số liệu và biểu đồ trên có thể thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tương đối nhanh: Nếu lấy năm 2009 làm gốc thì tổng nguồn vốn năm 2010 tăng tương đối là 28,19%, tăng tuyệt đối là 382 tỷ đồng, năm 2011 tăng tương đối 82,84%, tăng tuyệt đối 1.439 tỷ đồng.
Đến 31/12/2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 3.176 tỷ đồng, kết quả này đã giúp cho Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng như thị phần hoạt động. Đến nay Maritime Bank - CN Hà Nội đã trở thành một Chi nhánh có quy mô hoạt động lớn trong hệ thống Chi nhánh NH TMCP Hàng Hải Việt Nam, một tổ chức vững mạnh và có uy tín trên địa bàn Hà Nội.
2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn.
2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế của NH TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009 - 2011.TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009 - 2011. TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009 - 2011.
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
2010/2009 So sánh 2011/2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 1 2 3 4 5 6 7 8=4-2 9=8/2* 100 10= 6-4 11=10/4* 100 Tổng NV huy động 1.355 100 1.737 100 3.176 100 +382 +28,19 +1.439 +82,84 VHĐ từ TCKT 985 72,7 1.292 74,38 2.124 66,88 +307 +31,17 +832 +64,4 VHĐ từDân cư 370 27,3 445 25,62 1.052 33,12 +75 +20,27 +607 +136,4
Biểu 2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo TPKT.
Nguồn vốn huy động từ dân cư trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng những năm gần đây tăng đáng kể so với các năm trước. Tổng nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2010 đạt 445 tỷ đồng, tăng 20,27% so với năm 2009, và năm 2011 là 1.052 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 136,4%, gấp gần 3 lần năm 2009. Trong khi đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn và luôn là thế mạnh lớn của Ngân hàng vì thế tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã tăng đáng kể. Năm 2010 tăng 31,17% từ 985 tỷ đồng năm 2009 lên 1.292 tỷ đồng năm 2010, tăng 64,4%, lên 2.124 tỷ đồng năm 2011.
2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền của NH TMCP Hàng Hải - CN Hà Nội.Hàng Hải - CN Hà Nội. Hàng Hải - CN Hà Nội.
Trong nền kinh tế mở ngày nay, hoạt động sản xuất kinh doanh,lưu thông hàng hoá tiền tệ diễn ra rộng khắp trên toàn thế giới, hoạt động thanh toán liên quan đến nhiều quốc gia và nhiều loại tiền khác nhau. Nền kinh tế càng phát triển thì tiền trong giao dịch chủ yếu là tiền qua NH. Là một trung gian trong thanh toán, để đáp ứng được mọi nhu cầu khách hàng trong giao dịch, NH cần phải huy động nhiều loại tiền khác nhau để nâng cao hiệu quả huy động vốn và giải quyết nhu cầu thanh toán của khách hàng.
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 1 2 3 4 5 6 7 8=4-2 9=8/2* 100 10= 6-4 11=10/4 *100 Tổng NV huy động 1.355 100 1.737 100 3.176 100 +382 +28,19 +1.439 +82,84 Nội tệ 823 60,74 1.125 64,77 2.142 67,44 +302 +36,69 +1.017 +90,4 Ngoại tệ 532 39,26 612 35,23 1.034 32,56 +80 +15,04 +422 +68,95
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009 - 2011)
Biểu 3: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền.
động từ nội tệ thường chiếm phần lớn.
Tổng nguồn vốn của đồng nội tệ: Năm 2011 là 2.142 tỷ đồng tăng 1.017 tỷ đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng là 90,4%. Năm 2010 là 1.125 tỷ đồng , tăng 302 tỷ đồng so với năm 2009 với tỷ lệ tăng tương đối là 36,69%.
Ngoài nguồn vốn huy động bằng nội tệ là chủ yếu, Maritime Bank - CN Hà Nội còn tiến hành huy động một số ngoại tệ (phần lớn là USD, EUR, GPP, JPY, SGĐ, AUD) và chủ yếu vẫn là TG thanh toán từ các DN có hàng hoá xuất nhập khẩu, một phần nhỏ nằm trong dân cư do người nhà gửi từ nước ngoài gửi về, một phần nữa là do kinh doanh buôn bán nhỏ mang lại. Tổng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, quy đổi ra VNĐ: Năm 2010 đạt 612 tỷ đồng tăng 80 tỷ đồng (tăng 15,04%) so với năm 2009, năm 2011 là 1.034 tỷ đồng tăng 422 tỷ đồng (tăng 68,95%) so với năm 2010. Đây là một kết quả đáng mừng của Martime Bank Hà Nội vì so với mặt bằng các NH thì tỷ lệ đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ như vậy là khá cao. Đạt được thành công này là do NH đã nắm bắt được tâm lý của người gửi muốn hưởng tỷ giá ngoại tệ cao và đồng thời cũng do chính sách giảm kết nối của Ngân hàng Nhà nước nên tiền gửi ngoại tệ vào Ngân hàng tăng.
2.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn của NH TMCP Hàng Hải - CN Hà Nội.Hải - CN Hà Nội. Hải - CN Hà Nội.
Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn của NH TMCP Hàng Hải - CN Hà Nội phân theo kỳ hạn.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 1 2 3 4 5 6 7 8=4-2 9=8/2* 100 10= 6-4 11=10/4* 100 Tổng NV huy động 1.355 100 1.737 100 3.176 100 +382 +28,19 +1.439 +82,84 TG có KH< 12th 730 53,87 900 51,81 1.874 59,00 +170 +23,29 +974 +108,22 TG có KH>12th 265 19,56 321 18,48 587,5 12,2 +56 +21,13 +266,5 +83,02 TG không KH 360 26,57 516 29,71 714,5 26,47 +156 +43,33 +198,5 +38,47
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009 - 2011)
Từ số liệu của bảng 7 và biểu đồ trên ta có thể thấy rằng nguồn TG có KH ≤ 12th đang tăng dần cả về quy mô và tỷ trọng: năm 2010 tăng 23,29 tỷ đồng (23,29%) so với năm 2009, năm 2011 đạt 1.874 tỷ đồng tăng 108,22% so năm 2010. Nguồn TG có KH ≤ 12th đóng vai trị không nhỏ với hoạt động của Maritime Bank - CN Hà Nội. Đây là nguồn vốn có sự biến động lớn đòi hỏi chi nhánh phải có tỷ lệ dự trữ phù hợp nhằm đảm bảo cho hoạt động của chi nhánh được an toàn. Với một mức chi phí thấp và nhu cầu về thanh toán trong xã hội ngày càng cao, chi nhánh cần có chính sách biện pháp để tăng cường hơn nữa nguồn vốn này trong tương lai.
Nguồn tiền gửi không KH tuy có sự giảm sút về tỷ trọng so với TG KKH nhưng xét trên quy mô vốn huy động lại có sự tăng trưởng: năm 2010 tăng 156 tỷ đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 198,5 tỷ đồng so năm 2010. Nguồn TG không KH là nguồn vốn huy động có vai trò nhất định đối với hoạt động kinh doanh của NH. Với một nguồn vốn có tính ổn định cao, NH có thể xây dựng một chiến lược sử dụng vốn hợp lý, đúng đắn nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên đây lại là nguồn vốn huy động có chi phí cao do đó, để giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả huy động vốn, NH cần có chiến lược huy động vốn hợp lý với cơ cấu nguồn vốn phù hợp.
2.2.3 Chi phí huy động vốn.
Chi phí huy động vốn ảnh hưởng rất lớn tới các các loại hình DN nói chung cũng như kết quả hoạt động của NH nói riêng. Đối với các DN thì mục tiêu hàng đầu bao giờ cũng là: giảm thiểu chi phí và tối đa hoá doanh thu, từ đó lợi nhuận
thu được mới cao. Chính vì vậy Maritime Bank Hà Nội luôn đặt trọng tâm là làm sao phải quản lý tốt hạng mục này.
Để huy động được một đồng tiền vốn, ngoài chi phí trả lãi NH còn phải bỏ ra những chi phí khác liên qua tới huy động vốn như: Chi phí quản lý, chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí marketing… chi phí huy động vốn bình quân là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả huy động vốn của NH.
Chi phí HĐV bình quân = Tổng chi phí HĐV Tổng vốn huy động
Trong 3 năm Maritime Bank Hà Nội đã HĐV rất hiệu quả, được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.8: Chi phí huy động vốn bình quân của Maritime Bank-CN Hà Nội.
Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chi phí HĐV 149,05 142,434 135,486 Tổng NVHĐ 1.355 1.737 1.737 Chi phí HĐV bình quân(%) 11 8,2 7,8
Nhìn vào bảng trên cho thấy năm 2010, để huy động được một đồng vốn phải mất 0,082 đồng chi phí, giảm hơn so với năm 2009 là 0,028/ 1đồng, năm 2011 chi phí huy động giảm chỉ còn 0,078 đồng cho 1 đồng VHĐ rất hiệu quả tạo thuận lợi nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng.
Có được chi phí HĐV thấp như vậy là do NH đã thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận, sự cạnh tranh trong HĐV giữa các NH đã diễn ra khá phức tạp và gay gắt. Trong bối cánh đó, Maritime Bank Hà Nội đã rất linh hoạt trong việc điều chỉnh lãi suất HĐV để có thể duy trì được vị thế mà vẫn đảm bảo lợi nhuận cho NH. NH đã sử dụng những mức lãi suất riêng để đảm bảo đủ sức cạnh tranh trên mỗi địa bàn nhưng vẫn thu hút được lượng vốn lớn với chi phí hợp lý.
- CN Hà Nội.
2.3.1 Kết quả đạt được:
Trong 3 năm 2009, 2010 và 2011 Maritime Bank Hà Nội đã hoàn thành chỉ tiêu đặt ra về công tác HĐV và đạt được một số những thành quả nhất định, ta có thể thấy được một số những thành quả chính sau:
Nguồn vốn huy động ngày càng tăng lên với tốc độ nhanh và đã thu hút được một lượng vốn lớn có chất lượng: Nguồn vốn trung và dài hạn có tính chất tương đối ổn định thường xuyên được duy trì ở mức cao thể hiện mức an toàn trong cơ cấu nguồn vốn của NH, tạo điều kiện phát triển thêm nhiều hình thức cho vay,nhiều dịch vụ tiện ích mới để nâng cao năng lực cạnh tranh cho bản thân NH và toàn bộ hệ thống MSB.
Triển khai và thực hiện được nhiều hình thức huy động vốn, các hình thức khuyến mại, tiết kiệm dự thưởng phong phú, linh hoạt. Ví dụ như sản phẩm gửi tiết kiệm lộc phát, tiết kiệm khuyến mại, tặng giấy chứng nhận bảo hiểm con người, khuyến mại bằng hiện vật, tiết kiệm bậc thang... Do đó đã thu hút được một lượng vốn đáng kể, góp phần tạo tỷ lệ tăng trưởng liên tục cao. NH cũng thực hiện thành công việc phát hành mới các loại giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ TG… Nhìn chung, việc đưa ra nhiều sản phẩm huy động là một bước sáng tạo nâng cao tính cạnh tranh và an toàn vốn của NH. Đặc biệt việc tăng trưởng mạnh tỷ trọng nguồn vốn huy động trung và dài hạn chứng tỏ mối quan hệ giữa chi nhánh với cả khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng có nguồn vốn lớn là rất tốt.
NH đã đưa ra nhiều mức lãi suất linh hoạt và hợp lý áp dụng cho nhiều kỳ hạn khác nhau:1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng… Việc đưa ra nhiều mức lãi suất để khách hàng có nhiều sự lựa chọn cũng là một trong những chiến lược thu hút nguồn vốn của MSB - CN Hà Nội. Đặc biệt trong những tháng cuối năm 2011, MSB đã thống nhất được mặt bằng lãi suất huy động vốn với các NHTM lớn như Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Qua đó đã tạo điều kiện cho chi nhánh thuận lợi hơn trong kinh doanh và giảm cạnh tranh về lãi suất huy động vốn. Ngân hàng đã biết kết hợp giữa lãi suất
huy động ngắn hạn, trung và dài hạn để bổ sung và ổn định lãi suất. Chính vì vậy quy mô và cơ cấu của nguồn vốn huy động ngày càng tăng.
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác huy động vốn.
Những tồn tại:
Mặc dù đã đạt được một số kết quả khả quan song trong quá trình huy động NH gặp không ít những khó khăn trong công tác huy động vốn:
Nguồn vốn khai thác còn hạn chế do chưa phát triển nhiều các sản phẩm mới đa số duy trì tập trung chủ yếu vào những sản phẩm truyền thống như các hình thức huy động đơn thuần: gửi tiết kiệm, kỳ phiếu. Dự NH đã có đa dạng hoá, đi sâu thử nghiệm một số các hình thức huy động vốn mới nhưng những sản phẩm huy động vốn đó chưa hấp dẫn được khách hàng. Hơn nữa thủ tục giấy tờ còn rườm rà, chưa thuận tiện đối với khách hàng , chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Tuy nguồn VHĐ không ngừng tăng mạnh qua các năm nhưng dư nợ TD lại rất thấp nên hệ số sử dụng vốn chưa cao so với tổng nguồn vốn huy động được. Giải thích điều này là do trong những năm vừa qua , tình hình trên địa bàn có nhiều biến động mà phương châm của Ngân hàng là gắn liền tăng trưởng TD với chất lượng TD có nghĩa là trên cơ sở đánh giá phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và độ tín nhiệm của khách hàng để quyết định TD một cách hợp lý vừa đảm bảo an toàn vốn vay, vừa duy trì được quan hệ TD lâu dài với khách hàng.
Nguyên nhân:
Do sử dụng vốn vào cho vay không hết số vốn huy động được dẫn tới thừa vốn nên NH đã phải điều chuyển vốn trong hệ thống MSB và tất nhiên lãi suất điều chuyển cũng ở mức thấp hơn khi cho vay, đầu tư điều này đã ảnh hưởng nhiều tới lợi nhuận của NH.
Mức lãi suất huy động vốn trong dân cư các năm qua do cạnh tranh giữa các NH nên thường xuyên biến động theo xu hướng tăng lên trong khi đó lãi suất cho vay không tăng kịp. Điều này gây ra không ít khó khăn cho NH trong
xác định mức lãi suất cạnh tranh phù hợp.
Mạng lưới hoạt động của MSB Hà nội còn hạn chế tới nay MSB Hà Nơi mới chỉ có 5 PGD, mạng lưới chưa lớn này gây ảnh hưởng không nhỏ tới công tác huy động vốn vì nó không thuận tiện cho sự đi lại và lãng phí thời gian chờ đợi của người dân tới giao dịch tại Maritime Bank Hà Nội.
Trình độ ứng dụng công nghệ tiên tiến còn hạn chế. Mạng nội bộ đôi khi