Chất PE-3. Từ cặn etylaxetat ngoài các chất PE-1 và PE-2 trình bày ở trên chúng tôi còn thu được một hỗn hợp có màu vàng, cho màu đỏ cam với phản ứng Xianiđin, màu xanh đen với dung dịch FeCl3 1% điều đó nói lên trong hỗn hợp này có flavonoit.
Bằng phương pháp sắc kí cột silicagel hỗn hợp thu được này, rửa giải bằng hệ dung môi toluen : etylaxetat : axitfomic (5:4:1) thu được 29mg chất rắn màu vàng (có Rf = 0,4 trong hệ dung môi E) và nóng chảy ở 276-278oC.
Phổ khối lượng LC-MS cho pic ion phân tử M+
ở m/z =286,9 và M- ở m/z =285,0 ứng với M = 286 đvC và phù hợp với công thức C15H10O6.
Phân tích phổ 13
C-NMR (DEPT) cho thấy hợp chất PE-3 có tổng cộng 15 nguyên tử cacbon trong đó có 9 C bậc 4, có 6 cacbon bậc 3 (có 6 nhóm CH), không chứa các cacbon bậc 1 và bậc 2. Có thể quy kết các tín hiệu δ = 176,58 ppm là của cacbon cacbonyl C-4; ở độ dịch chuyển hóa học δ = 147,03 ppm là của cacbon C-2; δ = 136,52 ppm là tín hiệu của C-3, đó là những nguyên tử cacbon olefin, C-2 liên kết với oxi ở vị trí số 1 còn C-3 liên kết với nhóm OH và nhóm C=O. Tín hiệu ở δ = 157,78 ppm và δ = 164,98 ppm tương ứng với độ chuyển dịch hoá học của C-5 và C-7, còn δ = 160,16 ppm là tín hiệu của C-4/
và 3 nguyên tử cacbon này liên kết trực tiếp với các nhóm hiđroxyl.
Theo phổ HSQC của hợp chất PE-3 thì tín hiệu cộng hưởng proton tại 8,15 ppm (dd, J=8,2 và 2,2) là của H-2/
và H-6/ và tại 7,01 ppm (dd, J=8,2 và 2,2) là tính hiệu của H-3/
và H-5/, còn các tín hiệu δ = 6,26 ppm và 6,52 ppm là của các nguyên tử H-6 và H-8.
50
51
52
Bảng 3.4: Số liệu phổ NMR của PE-3 và số liệu phổ trong phần mềm ACD/NMR của chất kampherol
Vị trí C
Phổ của chất PE-3 Phần mềm ACD của chất
kampherol 13 C- NMR (ppm) 1 H-NMR (ppm) ACD/13C- NMR ACD/ 1 H-NMR 2 147,03 - 146,45 - 3 136,52 - 135,60 - 4 176,58 - 175,80 - 5 157,78 - 157,63 - 6 99,17 6,26 (1H, d, J=2,1) 98,25 6,28 7 164,98 - 163,90 - 8 94,49 6,52 (1H, d, J=2,1) 93,45 6,54 9 162,30 - 159,13 - 10 104,15 - 103 - 1/ 123,32 - 121,65 - 2/ 130,44 8,15 (1H, dd, J=8,2; 2,2) 129,40 8,10 3/ 116,32 7,01(1H, dd, J=8,2;2,2) 115,35 7,00 4/ 160,16 - 159,10 - 5/ 116,32 7,01(1H, dd, J=8,2; 2,2) 115,35 7,00 6/ 130,44 8,15 (1H, dd, J=8,2; 2,2) 129,40 8,10
53
Từ phổ HMBC cho thấy H-2’(δ = 8,15 ppm) có tương tác xa với các nguyên tử cacbon C-1’ (123,32 ppm) và C-3’ (116,32 ppm), H-3’(δ = 7,01 ppm) có tương tác xa với C-2’ (130,44 ppm) và C-4’(160,16 ppm), H-5’ tương tác xa với C-4’ (160,16 ppm) và C-6’ (130,44 ppm), H-6’ tương tác xa với C- 5’ (116,32 ppm) và C-1’ (123,32 ppm), H-6 có tương tác xa với C-5 (157,78 ppm) và C-7 (164,98 ppm). Còn H-8 có tương tác xa với C-7 (164,98 ppm) và C-9 (162,30 ppm).
Qua việc phân tích các loại phổ của hợp chất PE-3 có so sánh với chương trình mô phỏng phổ ACD/1
H-NMR và ACD/13CNMR cho thấy sự tương thích khá tốt với độ sai số cho phép có thể khẳng định hợp chất PE-3 chính là kampherol. C O OH OH OH HO O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4 ' 5' 6/
Kampherol hay 3,5,7,4/-tetrahidroxi flavon
Kampherol là một flavonoit có trong nhiều thực vật, nó không độc và có tác dụng sinh học quan trọng. Lần đầu tiên chất này được phân lập từ cây chó đẻ răng cưa (phyllanthus urinaria) thu hái tại Thái Nguyên.
3.4. Thử hoạt tính sinh học
Căn cứ vào thực tế đã và đang được ứng dụng làm thuốc của cây chó đẻ răng cưa, chúng tôi đã tiến hành thử hoạt tính sinh học của dịch chiết của cây này tại bộ môn Vi sinh Trường Đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên. Mẫu thử gồm có:
54
Mẫu 1: Dịch chiết tổng số trong nước nóng.
Mẫu 2: Dịch chiết trong EtOAc (đã loại bỏ hết phần chất tan trong n-hexan). Kết quả thử hoạt tính với vi sinh vật kiểm định của dịch chiết cây chó đẻ răng cưa nêu trong bảng 2.3, cho biết các dịch chiết thô đều có hoạt tính với vi sinh vật kiểm định. Cụ thể là:
- Dịch chiết trong nước và dịch chiết etylaxetat của cây chó đẻ răng cưa đều có hoạt tính khá mạnh với các khuẩn Staphylococcusauresu (Tụ cầu vàng), E.coli (Thực khuẩn đường ruột) và Salmonella typhi (Thương hàn).
- Dịch chiết nước có hoạt tính mạnh hơn so với dịch chiết etylaxetat. - Dịch chiết nước có hoạt tính mạnh nhất với khuẩn Salmonella typhi
55
KẾT LUẬN
1. Lần đầu tiên, cây chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L) mọc hoang tại Thái Nguyên được nghiên cứu sàng lọc hóa thực vật, đã thiết lập được quy trình ngâm chiết mẫu hợp lí thu được 4 dịch chiết chọn lọc.
2. Từ thân và lá cây chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L), bằng phương pháp phân tích định tính đã khẳng định trong cây chó đẻ răng cưa có những lớp chất: đường khử, ankaloit, steroit, flavonoit, poliphenol,cumarin và saponin.
3. Đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 4 hợp chất là: β- Sitosterol, 5-hidroxymetylfufural, axit gallic và kampherol.
4. Đã thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết tổng của cây chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L) cho thấy có tác dụng kháng các khuẩn
Staphylococcusauresu (Tụ cầu vàng), E.coli (Thực khuẩn đường ruột) và
56
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Ngô Đức Trọng, Phạm Văn Thỉnh (2008), “Nghiên cứu hóa học thực vật cây chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L.) mọc hoang tại Thái Nguyên (Chemical studies on the constituents of Phyllanthus urinaria L. growing wildly in Thai Nguyen province)”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2 (46), tr 75-79.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Đàn (1997), Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc, NXB Y- Dược, Tp. Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Văn Đậu, Lưu Hoàng Ngọc, Nguyễn Đình Chung (2003), “Phân lập một số hoạt chất từ cây chó đẻ răng cưa”, Tạp chí Dược học, số 9 năm 43, tr.12-15.
4. Nguyễn Văn Đậu, Trần Thị Thu Hà (2007), “Ngiên cứu hóa thực vật cây chó đẻ răng cưa (Phyllanthus uticulatus niruri L)”. Tạp chí dược học, số 369 năm 47, tr.15-18.
5. Đỗ Tất Lợi (1997), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.65-67.
6. Nguyễn Thượng Dong và đồng tác giả (2001), “Khảo sát công dụng làm thuốc của một số loài Phyllanthus ở Việt Nam”, Tạp chí dược liệu, 6 (2+3), tr.72-75.
7. Trần Đình Thắng và cộng sự (2007), “Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất phenolic từ cây chó đẻ răng cưa”, Tạp chí Dược học, số 371 năm 47, tr.14-17.
B. Tài liệu tiếng Anh
8. Anjaneyulu (1973), “A. S. R et al”, Tetrahedron, 29(1), p.1291.
9. Babady-Bila (1996), “Niruroidine, a norsecurinine-type alkaloid from
Phyllanthus niruroides”, Phytochemistry, 41(5), p.1441-1443.
10. Bikram Singh, P.K. Agrawal and R.S. Thakur (1989), “An acyclic triterpene from Phyllanthus niruri”, Phytochemistry, 28(7), p.1980-1981.
58
11. Calixto J. B., Santos A. R. (1998), “A review of the plants of the genus
Phyllanthus”, Pharmacology, 4(18), p.225-258.
12. Chia-Chuan Chang, Yu-Chin Lien (2003), “Four lignans were isolated from Phyllanthus urinaria L”, Phytochemistry, 63(7), p.825-833.
13. Chien-Min Yang, Hua-Yew Cheng (2007), “Geraniin from Phyllanthus urinaria L”, Ethnopharmacology, 110(3), p.555-558.
14. Farah Naaz, Saleem Javed, M.Z. Abdin (2007), “Hepatoprotective effect of ethanolic extract of Phyllanthus amarus Schum. et Thonn”,
Ethnopharmacology, 113(3), p.503-509.
15. Goat J.L., Akihisa T. (1997), “Analysis of steroit frest ed.”, Phytochemistry, p.324.
16. Hasenah Ali (2006), “α-Amylase inhibitory activity of some Malaysian plants used to treat diabetes”, Ethnopharmacology, 107(3), p.449-455. 17. Herbert Kolodziej (2005), “Tannins and related compounds induce nitric
oxide synthase and cytokines gene expressions in Leishmania major”,
Bioorganic, 13(23), p.6470-6476.
18. Hirotaka S., Masayoshi I. (2005), “Direct observation of a target cell of the leaf-closing factor by using novel fluorescence-labeled phyllanthurinolactone”, Tetrahedron Letters, 46(33), p.5537-5541.
19. Hnatyszyn, J. Miño, G. Ferraro (2002), “The hypoglycemic effect of
Phyllanthus sellowianus fractions”, Phytomedicine, 9(6), p.556-559. 20. Horii Z. (1972), “Et all”, Tetrahedron Letters, p.1887.
21. Jangfang Quian-Cutrone (1996), “J. Nat.” Prod., (59), p.196-199.
22. Kumaran, Karunakaran (2007), “In vitro antioxidant activities of methanol extracts of five Phyllanthus species from India”, Food Science, 40(2), p.344-352.
59
23. Kumar Roy, H. Dhir, A. Sharma (1992), “Modification of metal-induced micronuclei formation in mouse bone marrow erythrocytes", Toxicology Letters, 62(1), p.9-17.
24. L. Yeap Foo (1992), “Phyllanthusiin D, an unusual hydrolysable tannin from Phyllanthus amarus”, Phytochemistry, 31(2), p.711-713.
25. L. Yeap Foo (1993), “Amariin, a di-dehydrohexahydroxydiphenoyl hydrolysable tannin from Phyllanthus amarus”, Phytochemistry, 33(2), p.487-491.
26. L. Yeap Foo (1995), “Amariinic acid and related ellagitannins from
Phyllanthus amarus”, Phytochemistry, 39(1), p.217-224.
27. Manske R. H. F (1973), “The Alkaloids chemistry and physiology”,
Phytochemistry, (15), p.428.
28. Masturah Markom, Masitah Hasan (2007), “Extraction of hydrolysable tannins from Phyllanthus niruri L”,Technology, 52(3), p.487-496.
29. Matsunaga, Tanaka (1992), “26-Nor-D:A-friedooleanane triterpenes from
Phyllanthus watsonii”, Phytochemistry, 32(1), p.165-170.
30. Peter J. Houghton, Tibebe Z. Woldemariam (1996), “Two securinega-type alkaloids from Phyllanthus amarus”, Phytochemistry, 43(3), p.715-717.
31. Rajasubramaniam, Pardha Saradhi (1997), “Rapid multiplication of
Phyllanthus fraternus: a plant with anti-hepatitis viral activity”, Industrial Crops and Products, 6(1), p.35-40.
32. Rajkishor S. Negi, Thawra M. Fakhir (1998), “An alkaloid from
Phyllanthus simplex”, Phytochemistry, 27(9), p.3027-3028.
33. Reiko Tanaka, Shunyo Matsunaga (1998), “Triterpenes from the stem bark of Phyllanthus flexuosus”, Phytochemistry, 27(11), p.3563-3567.
60
34. Satyanarayana, Venkateswarlu (1991), “Isolation, structure and synthesis of new diarylbutane lignans from Phyllanthus niruri”, Tetrahedron, 47(42), p.8931-8940.
35. Sengupta, Mukhopadhyay (1966), “Terpenoids and related compounds- VII : Triterpenoids of Phyllanthus acidus skeels”, Phytochemistry, 5(3), p.531-534.
36. Shakil, Pankaj (2008), “Nematicidal prenylated flavanones from
Phyllanthus niruri”, Phytochemistry, 63(3), p.759-764.
37. Shih-Hua Fang, Yerra Koteswara Rao (2008), “Anti-oxidant and inflammatory mediator's growth inhibitory effects of compounds isolated from Phyllanthus urinaria”, Ethnopharmacology, 116(2), p.333-340. 38. Shunyo Matsunaga, Reiko Tanaka, (1988), “Revised structure of
trichadenic acid B”, Tetrahedron Letters, 29(37), p.4751-4754.
39. Sutthivaiyakit, Nakorn N. (2003), “ A new guaiane sesquiterpene from the roots of Phyllanthus oxyphyllus”, Tetrahedron, 59(50), p.9991-9995. 40. Syamasundar, Bikram Singh (1985), “Antihepatotoxic principles of
Phyllanthus niruri herbs”, Ethnopharmacology, 14(1), p.41-44.
41. Tanaka, K. Masuda and S. Matsunaga (1993), “Lup-20(29)-en-3β,15α- diol and ocotillol-II”, Phytochemistry, 32(2), p.472-474.
42. Thales R. Cipriani, Caroline G. Mellinger (2008), “Acidic heteroxylans from medicinal plants and their anti-ulcer activity”, CarbohydratePolymers,
74(2), p.274-278.
43. Torben L. Bachmann, Felipe Ghia (1993), “Lignans and lactones from
Phyllanthus anisolobus”, Phytochemistry, 33(1), p.189-191.
44. Toshimasa Ishida (1998), “Phyllurine, leaf-opening substance of a nyctinastic plant Phyllanthus urinaria L”, Tetrahedron Letters, 39(52), p.9731-9734.
61
45. Van der B.D.A.(1991), “Viettlink A. J.”, Plant Biochemistry, 6, p.47-70. 46. Vuyelwa J. N., Neil R. C. (2008), “Triterpenoids from the African tree
Phyllanthus polyanthus”, Phytochemistry Letters, 1(1), p.11-17.
47. Wai-Haan Hui, Man-Moon Li (1976), “ Tritecpenoit isolated from Phyllanthus reticulates ”, Phytochemistry, 5(15), p.797-798.
48. Wanxing Wei, Yuanjiang Pan (2005), “Carboxylic acids from Phyllanthus urinaria”, Chemistry of Natural Compounds, 41(1), p.17-20.
49. Xiaoli Liu, Chun Cui, M. Zhao (5/2008), “Antioxidant activity of methanolic extract of emblica fruit”, Journal of Food, 21(3), p.219-228. 50. Xiao Liu, Chun Cui, M. Zhao (8/2008), “Identification of phenolics in the
fruit of emblica”, Food Chemistry, 109(4), p.909-915.
51. Yerra Koteswara Rao (2006), “Anti-inflammatory activities of constituents isolated from Phyllanthus polyphyllus”, Ethnopharmacology, 103(2), p.181-186.
52. Ying-Jun Zhang (2006). “A novel highly oxygenated norbisabolane from the roots of Phyllanthus emblica”, Faculty of Pharmaceutical Sciences, Japan, p.1-14.
53. Zhang L. Z., Guo Y. J. (2000), “Studies on chemical constituents of Phyllanthus urinaria L”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 10(25), p.615-617. 54. Zhang L. Z., Guo Y. J. (2004), “Isolation and indentification of a novel
ellagitannin from Phyllanthus urinaria L”, Yao Xue Xue Bao, 2(39), p.119-112.
62
PHỤ LỤC
1. Phổ EI-MS của β-Sitosterol (PH-1) 2. Phổ FT-IR của β-Sitosterol (PH-1) 3. Phổ 1H-NMR của β-Sitosterol (PH-1) 4. Phổ 13C-NMR của β-Sitosterol (PH-1)
5. Phổ LC-MS của hydroxymetylfufural (PE-1)
6. Phổ 1H-NMR và ACD/1H-NMR của hydroxymetylfufural (PE-1) 7. Phổ 13C-NMR và ACD/13C-NMR của hydroxymetylfufural (PE-1) 8. Phổ 13C-NMR và DEPT của hydroxymetylfufural (PE-1)
9. Phổ HMBC của hydroxymetylfufural (PE-1) 10. Phổ HSQC của hydroxymetylfufural (PE-1)
11. Phổ 1H-NMR và ACD/1H-NMR của axit gallic (PE-2) 12. Phổ 13C-NMR và ACD/13C-NMR của axit gallic (PE-2) 13. Phổ LC-MS của kampherol (PE-3)
14. Phổ 1H-NMR và ACD/1H-NMR của kampherol (PE-3) 15. Phổ 13
C-NMR và ACD/13C-NMR của kampherol (PE-3) 16. Phổ 13C-NMR và DEPT của kampherol (PE-3)
17. Phổ COSY của kampherol (PE-3) 18. Phổ HMBC của kampherol (PE-3) 19. Phổ HSQC của kampherol (PE-3)
20. Kết quả xác định tính năng dược, kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của các dịch chiết thô từ cây chó đẻ răng cưa
65
Hình 3.2: Phổ1
101
TRƯỜNG ĐH Y KHOA TN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN VI SINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾT QUẢ KIỂM TRA
DƢỢC TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DƢỢC LIỆU
- Ngày kiểm tra: 19/05/2008. - Kết quả:
Dƣợc liệu Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch (mm)
Staphylococcus aureus E.coli Salmonella typhi
cặn EtOAc
(Trọng) 34 23 40
cặn nƣớc
(Trọng) 29 18 32
- Kết luận:
Các dịch chiết thô đều có hoạt tính với vi sinh vật kiểm định. Cụ thể là:
- Dịch chiết trong nước và dịch chiết etylaxetat của cây chó đẻ răng cưa đều có hoạt tính khá mạnh với các khuẩn Staphylococcusauresu (Tụ cầu vàng), E.coli (Thực khuẩn đường ruột) và Salmonella typhi (Thương hàn).
- Dịch chiết nước có hoạt tính mạnh hơn so với dịch chiết etylaxetat.
- Dịch chiết nước có hoạt tính mạnh nhất với khuẩn Salmonella typhi (Thương hàn).
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2008 Phó trƣởng bộ môn Vi sinh