Khảo sát các phƣơng pháp sinh tổng hợpbạc nano

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy trình tạo bạc nano theo phương pháp sinh học bằng fusarium oxysporum (Trang 44 - 91)

2 Nội dung nghiên cứu

2.2 Khảo sát các phƣơng pháp sinh tổng hợpbạc nano

Hiện nay trên thế giới đang thực hiện các phƣơng pháp sinh tổng hợp trong môi trƣờng lỏng. Hai phƣơng pháp này đều thực hiện sinh tổng hợp ngoại bào bằng chủng F. oxysporum trong môi trƣờng lỏng. Điểm khác nhau giữa 2 phƣơng pháp

này là: (A) sử dụng trực tiếp sinh khối còn (B) sử dụng nƣớc lọc sinh khối.

Thực hiện 3 mẫu nhƣ sau:

- (2): 100ml nƣớc lọc sinh khối + 100ml AgNO32mM - (3): 10 g sinh khối ƣớt + 100ml AgNO3 1 mM

Để thu lấy mẫu (2), thực hiện nuôi cấy F. oxysporum trên môi trƣờng lỏng

Malt-Yeast thể tích nuôi 300 ml, nuôi cấy lắc 120 rpm, nhiệt độ phòng. Thu sinh khối bằng cách ly tâm 3000rpm trong 10phút. Phần sinh khối thu đƣợc, rửa lại với nƣớc cất vô trùng cho sạch môi trƣờng.Cho khoảng 10g sinh khối ƣớt đã rửa vào 100ml nƣớc cất vô trùng, sau khoảng 2-3 ngày tiến hành ly tâm thu lấy phần nƣớc lọc.

Ủ các erlen trong điều kiện nhiệt độ phòng, trong tối đến khi thấy dung dịch chuyển sang màu vàng nâu. Đối với erlen (2) thì tiến hành ly tâm, lọc qua màng lọc 200 nm nhằm loại bỏ sinh khối để thu lấy phần dịch.

Quét phổ UV-Vis các dịch thu đƣợc từ 3 mẫu. Thí nghiệm lặp lại 3 lần.

2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp bạc nano trên bề mặtagar

Hai phƣơng pháp đang đƣợc sử dụng theo các báo cáo hiện nay của nƣớc ngoài là cách khử Ag+

bằng cách cho tiếp xúc trực tiếp với sinh khối F. oxysporum hoặc gián tiếp thông qua các chất vận chuyển điện tử ngoại bào do F. oxysporum

tiết ra ngoài môi trƣờng nuôi. Ở 2 phƣơng pháp này, 2 pha (nuôi sinh khối và thực hiện phản ứng khử Ag+) đều tách biệt về thời gian, không gian, gây nhiều bất lợi cho quá trình sản xuất tự động hóa, quy mô lớn. Đặc biệt, công đoạn nuôi và thu đủ lƣợng sinh khối F. oxysporum để thực hiện phản ứng khử tốn rất nhiều công sức,

thời gian, hóa chất và bị thất thoát một phần sinh khối trong quá trình lắng, lọc. Ngoài ra, ở môi trƣờng phản ứng chỉ có Ag+ hoàn toàn thiếu dinh dƣỡng để duy trì hoạt động cho F. oxysporum.

Do đó, tác giả đề xuất phƣơng pháp sinh tổng hợp trên bề mặt agar nhằm cung cấp điểm bám và chất dinh dƣỡng cho F. oxysporum phát triển, sau đó thực

hiện phản ứng khử Ag+, 2 pha của quá trình thực hiện trong cùng không gian, tiết kiệm công sức, hóa chất. Một lƣu ý quan trọng khi lựa chọn môi trƣờng là cần tính

ổn định, đảm bảo không làm ảnh hƣởng đến thành phần dung dịch bạc nano sau này, do đó agar rẻ tiền rất phù hợp.

:

Cấy chủng F. oxysporum vào chai thủy tinh đặt nằm nghiêng chứa 50ml môi trƣờng Malt-Yeast agar. Sau khi nấm phát triển lan rộng khắp mặt môi trƣờng rắn (khoảng 2 ngày), cho khoảng 20ml dung dịch AgNO3 (1mM) vào chai thủy tinh có chứa chủng F.oxysporum đã phát triển mạnh.Ủ các chai thủy tinh ở nhiệt độ phòng, trong tối khoảng từ 5 đến 7 ngày. Đến khi ta thấy dung dịch AgNO3 chuyển sang màu vàng nâu tức là diễn ra sự khử ion Ag+ Ag0 chứng tỏ có sự xuất hiện của bạc nano.Ly tâm dịch phản ứng ở 3000rpm trong 10 phút, thu lấy phần dịch nổi, lọc qua màng 200nm để loại xác tế bào. Quét phổ UV-Vis để định tính bạc nano tạo thành.

2.3 Nghiên cứu phƣơng pháp sinh tổng hợp môi trƣờng rắn 2.3.1 Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng 2.3.1 Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng

Cấy chủng F. oxysporumlên môi trƣờng rắn Malt-Yeast trong chai thủy tinh và ủ đến khi khuẩn lạc mọc kín bề mặt agar.Cho 20ml dung dịch AgNO3 (1mM) vào và sau thời gian mỗi 1 ngày tiến hành thu lấy dung dịch phản ứng.Ly tâm dịch phản ứng ở 3000rpm trong 10 phút, thu lấy phần dịch nổi, lọc qua màng 200nm để loại vi sinh vật. Quét phổ UV-Vis khảo sát sự tạo thành bạc nano theo thời gian phản ứng.

2.3.2 Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch AgNO3

Chuẩn bị các erlen chứa dung dịch với các nồng độ 2mM, 4mM, 6mM, 8mM, 10mM AgNO3 đã đƣợc hấp khử trùng.Cho 20ml dung dịch AgNO3 mỗi nồng độ vào mỗi chai thủy tinh chứamôi trƣờng rắn Malt-Yeast đã mọc kín bởi

F.oxysporum.Ủ các chai thủy tinh ở nhiệt độ phòng, trong tối 5 ngày.Ly tâm dịch

phản ứng ở 3000rpm trong 10 phút, thu lấy phần dịch nổi, lọc qua màng 200nm để loại vi sinh vật. Quét phổ UV-Vis khảo sát sự tạo thành bạc nano theo nồng độ AgNO3.

2.3.3

phƣ

: Cho 20ml dung dịch AgNO3 2mM vào

20x40cmchứa20ml môi trƣờng agar Malt-Yeast )

đã mọc kín bởi F.oxysporum. Ủ các chai thủy tinh ở nhiệt độ phòng, trong tối 5

ngày. Ly tâm dịch phản ứng ở 3000rpm trong 10 phút, thu lấy phần dịch nổi, lọc qua màng 200nm để loại vi sinh vật.

Dịch nổi này đƣợc trải lên lame để khô và đem phân tích XRD để khẳng định sự hiện diện của hạt nano bạc.

2.3.4 Khả năng ổn định của dung dịch bạc nano

Tiến hành tổng hợp dung dịch bạc nano trên môi trƣờng rắn Malt-Yest. Quét phổ UV-Vis dung dịch thu đƣợc (dung dịch D1). Lƣu mẫu sau 4 tháng, đem dung dịch đã lƣu (dung dịch D2) quét phổ UV-Vis lần nữa để kiểm tra độ ổn định của dung dịch bạc nano.

2.3.5 Hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch bạc nano

một phần bề mặt

.

Cấy chủng vi khuẩn (S.aureus hoặc E.coli) vào môi trƣờng Cao thịt_Peptone lỏng, nuôi cấy lắc 120rpm, trong 16 giờ hút dịch khuẩn để tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch bạc nano sinh tổng hợp đƣợc.

Cho dịch vi khuẩn tác dụng với dung dịch bạc nano :

Bảng 2.1Các dung dịch bạc nano thử nghiệm kháng khuẩn với các hàm lượng bạc khác nhau Đơn vị tính: µl Dung dịch C1 C2 C3 C4 C0 Dung dịch bạc nano 1000 750 500 250 0 Nƣớc cất vô trùng 0 250 500 750 1000 Dịch vi khuẩn 1000 1000 1000 1000 1000 Pha loãng các mẫu theo dãy thập phân (10-1

, 10-2,…, 10-6), hút 500µl mỗi mẫu 1, 2, 3, 4 ở độ pha loãng 10-3

, 10-4; mẫu đối chứng ở độ pha loãng 10-5 , 10-6 3 đĩa petri. Môi trƣờng agar sau khi hấp khử trùng đƣợc làm mát trong bể ổn nhiệt ở 45oC.

Đổ vào mỗi đĩa đã cấy 10 - 15ml môi trƣờng agar (45oC), lắc đĩa theo chiều kim đồng hồ và ngƣợc chiều kim đồng hồ khoảng 5-6 lần, đặt đĩa trên mặt phẳng ngang và đợi cho đĩa đông đặc.

Lật ngƣợc đĩa, và ủ trong 2 ngày đếm số khuẩn lạc xuất hiện ở mỗi đĩa và tính mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu. Số lƣợng khuẩn lạc tối ƣu ở mỗi đĩa đƣợc đề nghị bởi các cơ quan có uy tín nhƣ FDA, AOAC là 25-300 khuẩn lạc/đĩa.

Công thức tính mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu từ số liệu của độ pha loãng:

Mi (CFU/ml) = (Ai x Di)/V

Trong đó: Ai: là số khuẩn lạc trung bình trên đĩa Di: là độ pha loãng

V: là dung tích huyền phù tế bào cho mỗi đĩa (ml)

Hoạt tính kháng khuẩn của các mẫu dung dịch bạc nano đƣợc đánh giá dựa vào sự giảm số lƣợng vi khuẩn tính theo phần trăm hay hiệu suất kháng khuẩn theo công thức sau:

H = (N1 – N2)/N1 x 100

Trong đó: N1: là số khuẩn lạc trong đĩa đối chứng

N2: là số khuẩn lạc trong đĩa chứa chất kháng khuẩn

2.4 Mô hình máng nghiêng sinh tổng hợp bạc nano

Hình 2.1Mô hình hoạt động của hệ thống máng nghiêng

Việc xây dựng hệ thống sinh tổng hợp máng nghiêng nhằm tiết kiệm thời gian và công sức so với nuôi cấy lỏng và hạn chế tình trạng ức chế ngƣợc trong quá trình ủ vi sinh với dung dịch Ag+

Dựa vào tác dụng của trọng lực, dòng Ag+ sẽ chuyển động từ từ theo máng nghiêng, đi qua và tiếp xúc với lớp F. oxysporum phủ kín trên bề mặt agar, nhờ đó sẽ diễn ra quá trình chuyển hóa Ag+ về Bạc nano.

Máng nghiêng có thể điều chỉnh độ dốc để thời gian lƣu của dòng Ag+ có thể thay đổi.

2.4.1 Cấu tạo và hoạt động

Hệ thống đƣợc cấu tạo từ 8 máng bằng mica ghép lại, mỗi máng có kích thƣớc 20×30 cm và gờ cao 1 cm để giữ agar. Các máng này đƣợc gắn trong hộp khung chứa chữ nhật cũng bằng mica có kích thƣớc 40x40x80 cm. Hộp này có cửa để thao tác thí nghiệm và vệ sinh máng.

Các máng đƣợc xếp song song ngƣợc chiều và cách nhau 7cm. Một đầu của mỗi máng đƣợc cố định vào vách của hộp khung nhờ vào các đai ốc, đầu còn lại đƣợc nâng đỡ nhờ vào các thanh điều khiển độ dốc.Có thể thay đổi đồng loạt độ nghiêng của các máng bằng cách điều khiển các thanh này để cho AgNO3 chảy xuống với tốc độ khác nhau.

Dung dịch AgNO3đƣợc bơm phun lên máng đầu tiên của hệ thống. Khi dung

dịch AgNO3 sẽ chảy sang máng tiếp theo. Qu

. Dùng dung dịch thu đƣợc cho qua máng lần nữa để tăng thời gian lƣu.

2.4.2

Khảo sát quá trình sinh tổng hợp bạc nano bằng cách thay đổi thời gian lƣu với dung dịch bạc nitrat AgNO3 2mM ứng với các giá trị thời gian lƣu12h, 24h, 36h, 48h, 72h. Mẫu bạc nano thu đƣợc theo thời gian đƣợc đemquét phổ UV-Vis.

Tiến - 121oC trong 15 phút.

Sau khi chờ môi trƣờng nguội ta có thể đổ môi trƣờng agar Malt-Yeast .

Hút 3ml F. oxysporum cho vào mỗi máng và trải đều. Ủ nhiệt độ phòng chờ nấm mọc kín mặt agar trong khoảng 2ngày.

Tiến hành lắp các máng vào hệ thống, cho dung dịchAgNO3chảy vào máng.

Chƣơng 3

3 Kết quả - Thảo luận

3.1 Quan sát hình thái F. oxysporum

Hình thái sợi nấm trên môi trƣờng thạch

Sau 2 ngày ủ chủng F. oxysporum trên môi trƣờng rắn Malt-Yest, ta tiến

hành quan sát hình thái sợi nấm.

A B

Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc F. oxysporum nuôi trên môi trường rắn Malt-Yeast (A) và hình từ Internet (B) [31]

Hình thái sợi nấmF. oxysporum đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng rắn Malt- Yeast có màu trắng phớt hồng, khuẩn lạc xốp, mọc lan kín mặt thạch của môi trƣờng.

Hình thái sợi nấm, bào tử trên kính hiển vi

Hình 3.2 Hình thái F. oxysporum dưới kính hiển vi

Nấm F. oxysporum có sợi đa bào phân nhiều nhánh xếp thành tầng, sinh sản vô tính tạo ra hai loại bào tử:

- Bào tử lớn hình lƣỡi liềm (hình thái đặc trƣng của F. oxysporum) một đầu

thon nhọn, một đầu thon gãy khúc, và có các ngăn ngang. - Bào tử nhỏ hình cầu, hình hình bầu dục dài hay hình quả thận

Sợi đa bào của nấm F.oxysporum Bào tử lớn hình lƣỡi liềm Bào tử nhỏ hình cầu

3.2 Các phƣơng pháp sinh tổng hợp bạc nano khác nhau

Mẫu 1 Mẫu 2

Mẫu 3 Mẫu 4

Hình 3.3Dung dịch AgNO3các phương pháp sinh tổng hợp bạc nano khác nhau

Sau khoảng 5 đến 7 ngày tiếp xúc với F. oxysporum (sinh khối hay nƣớc lọc sinh khối), dung dịch AgNO3 trong các môi trƣờng phản ứng sinh tổng hợp bạc

nano 1 –

2, 3, 4), cho thấy có sự khử ion Ag+ Ag0 tạo bạc nano. Kết quả thu nhận đƣợc trình bày trong hình 3.3.

Tiến hành quét phổ UV-Vis của các mẫu trên để xác định chính xác sự hiện diện của bạc nano trong các mẫu.

Đồ thị 3.1 Phổ UV-Vis của dung dịch bạc nano với các phương pháp sinh tổng hợp khác nhau

Bảng 3.1 Bảng đỉnh hấp thu và cường độ hấp thu của dung dịch bạc nano được sinh tổng hợp trên môi trường Malt-Yeast với các phương pháp khác nhau

Mẫu Phƣơng pháp Đỉnh hấp thu (nm) Cƣờng độ hấp thu

1 Đối chứng 0 0

2 AgNO3 – nƣớc lọc sinh khối 375 1,43

3 AgNO3 –sinh khối 376 1,66

4 AgNO3 – sinh khối trên mặt agar

377 2,30

423 1,75

Dựa vào Đồ thị 3.1và Bảng 3.1cho thấy cả 3 mẫu đều có đỉnh nhô cao trong vùng 380nm, mẫu 2 (đỉnh 375nm), mẫu 3 (đỉnh 376nm), mẫu 4 (đỉnh 377nm), cho

0 1 2 3 350 450 550 650 750 Wavelength (nm) A b s Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 3 77nm 4 23nm

thấy có sự hiện diện của bạc nano. Ngoài ra, ở mẫu 4 ta còn thấy có thêm một đỉnh nhô cao ở 423nm, cũng là đỉnh hấp thu của bạc nano. Và độ hấp thu của các đỉnh nhô cao ở mẫu 4 lớn hơn đáng kể so với mẫu 2 và mẫu 3, điều này chứng tỏ lƣợng bạc nano đƣợc tạo ra trong mẫu 4 là nhiều nhất.

Mặt khác, phƣơng pháp sinh tổng hợp dung dịch bạc nano ở mẫu 2, mẫu 3 (nuôi cấy chủng F. oxysporum trên môi trƣờng Malt-Yeast

), và còn phải tiến hành nhiều bƣớc ly tâm, lọc để thu sinh khối, rửa sinh khối, loại bỏ bã sinh khối,… để thu lấy dung dịch tạo thành. Trong khi phƣơng pháp tổng hợp dung dịch bạc nano ở mẫu 4 (nuôi cấy chủng F. oxysporum trên môi trƣờng rắn Malt-Yeast

), và chỉ tiến hành 1 bƣớc ly tâm, lọc để loại bỏ bã sinh khối thu lấy dung dịch tạo thành.

, sử dụng môi trƣờng rắn Malt-Yeastđể nuôi cấy F. oxysporum và

tiến hành sinh tổng hợp bạc nano trong cùng không gian, khác về thời gian (nuôi cấy cho F. oxysporum mọc kín rồi bổ sung dung dịch AgNO3

3.3 Nghiên cứu phƣơng pháp sinh tổng hợp môi trƣờng rắn 3.3.1 Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng 3.3.1 Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng

Đồ thị3.2 Phổ UV-Vis của dung dịch thu được theo thời gian phản ứng

Đồ thị3.2cho thấy chỉ có 2 phổ có đỉnh hấp thu nhô cao ở vùng 380nm chứng tỏ có sự hiện diện của bạc nano. Đó là phổ của dung dịch sau thời gian 5 ngày (đỉnh hấp thu 377nm, cƣờng độ hấp thu là 2,37) và 6 ngày (đỉnh hấp thu 380nm, cƣờng độ hấp thu 2,71 ).

Ngoài ra, còn thấy có các đỉnh khác nhô cao ở vùng khoảng từ 260nm đến 300nm, đƣợc xác định có sự hiện diện của các thành phần trong protein doF.oxysporumsinh ra, có tác dụng ổn định, tránh hiện tƣợng kết tụ của các hạt bạc nano ngay trong môi trƣờng sinh tổng hợp theo Ahmad và cộng sự [5].

, dung dịch AgNO3 phản ứng trong môi trƣờng nuôi cấy F. oxysporum sau 5 ngày trở lên mới sinh tổng hợp đƣợc dung dịch bạc nano, điều này

có thể do chủng cần thời gian để thích nghi với môi trƣờng nồng độ Ag+ cao [5].

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 250 350 450 550 650 750 Wavelength (nm) A bs 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 3 77nm 3 80nm

3.3.2 Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch AgNO3

Đồ thị3.3 Phổ UV-Vis của dung dịch bạc nano với các nồng độ AgNO3 khác nhau

Bảng 3.2 Bảng đỉnh hấp thu và cường độ hấp thu của dung dịch bạc nano được sinh tổng hợp với các nồng độ dung dịch AgNO3 khác nhau

Nồng độ AgNO3 Đỉnh hấp thu (nm) Cƣờng độ hấp thu

2 mM 374 1,51 4 mM 375 1,68 6 mM 376 2,02 8 mM 378 2,67 10 mM 378 2,70 0 1 2 3 4 5 250 350 450 550 650 750 Wavelength (nm) A bs 2mM 4mM 6mM 8mM 10mM

Đồ thị3.3và Bảng 3.2cho thấy tất cả các phổ đều có đỉnh nhô cao ở vùng 380 nm, đƣợc xác định là có sự hiện diện của bạc nano. Các đỉnh nhô cao ở các nồng độ AgNO3 khác nhau lần lƣợt là: 2 mM (đỉnh 374 nm), 4 mM (đỉnh 375 nm), 6 mM (đỉnh 376 nm), 8 mM (đỉnh 378 nm), 10 mM (đỉnh 378 nm). Cƣờng độ hấp thu của các đỉnh này tăng dần theo sự gia tăng nồng độ của dung dịch AgNO3.

Các đỉnh khác nhô cao ở vùng từ 260 nm đến 300 nm, đƣợc xác nhận là sự hiện diện của các thành phần protein do chủng F. oxysporum sinh ra, có tác dụng ổn định, tránh hiện tƣợng kết tụ của các hạt bạc nano ngay trong môi trƣờng sinh tổng hợp.

Nhƣ , khi nồng độ AgNO3 càng tăng thì độ hấp thu của các đỉnh này càng lớn cho thấy lƣợng bạc nano sinh ra càng nhiều, tuy nhiên ở các nồng độ AgNO3 thấp thì các đỉnh hấp thu nhọn hơn, điều này có khả năng là các hạt bạc nano sinh ra ở nồng độ thấp có kích thức nhỏ hơn.

Ngoài ra, từ đồ phổ UV-Vis ta còn thấy 2 phổ của dung dịch AgNO3

tăng nồng độ AgNO3 ) thì lƣợng bạc nano cũng tăng

không đáng . 0 5 10 15 20 25 30 35 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đƣờng kính (nm) tầ n s ố ( % ) AgNO3 2 mM dtb: 6,6 0,3nm

Hình 3.4Ảnh TEM của hạt bạc nano được sinh tổng hợp vớiAgNO3 8mM và đồ thị sự phân bố hạt bạc nano

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy trình tạo bạc nano theo phương pháp sinh học bằng fusarium oxysporum (Trang 44 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)