phối 417,928,723 613,010,498 195,081,775
16 Nguồn kinh phí 320,696,247 133,847,142 186,849,105
Bảng phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn Đơn vị: VNĐ Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng (%)
Diễn biến nguồn vốn Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Tăng tín dụng cho khách
hàng 7,332,350,350 13.26 Giảm dự trữ tiền 13,216,479,396 23.89 Tăng trả trước cho người
bán 7,559,014,115 13.67
Giảm dự trữ các khoản tương đương
tiền 16,200,000,000 29.29
Tăng phải thu nội bộ 15,152,343,78
4 27.39 Giảm các khoản phải thu khác 317,921,037 0.57Tăng hàng tồn kho 11,117,291,221 20.10 Giảm chi phí trả trước ngắn hạn 1,932,757,203 3.49 Tăng hàng tồn kho 11,117,291,221 20.10 Giảm chi phí trả trước ngắn hạn 1,932,757,203 3.49 Tăng đầu tư tài sản ngắn
hạn khác 310,332,463 0.56
Tăng khấu hao tài sản cố định hữu
hình 1,699,603,792 3.07
Tăng đầu tư tài sản cố
định hữu hình 340,779,454 0.62
Tăng khấu hao tài sản cố định vô
hình 178,902,132 0.32
Trả bớt vay, nợ ngắn hạn 513,300,000 0.93 Tăng chiếm dụng của người mua 12,724,121,584 23.00 Giảm tín dụng nhà cung
cấp 9,081,789,478 16.42 Tăng khoản phải trả nội bộ 8,620,813,492 15.59 Giảm các khoản thuế, nợ
NN 223,249,228 0.40
Tăng chiếm dụng các khoản phải, trả
phải nộp khác 194,306,700 0.35 Trả bớt nợ CNV 1,361,219,367 2.46 Tăng quỹ khen thưởng phúc lợi 12,514,364 0.02 Giảm chi phí phải trả 1,826,224,000 3.30 Tăng phải trả dài hạn khác 6,700,000 0.01 Giảm phải trả dài hạn
nội bộ 174,482,730 0.32 Tăng quỹ dự phòng tài chính 22,876,137 0.04 sử dụng quỹ dự phòng
trợ cấp mất việc làm 58,026,000 0.10 Tăng nguồn kinh phí 186,849,105 0.34 Sử dụng quỹ đầu tư phát
triển 68,360,977 0.12
Sử dụng lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối 195,081,775 0.35
Tổng cộng 55,313,844,942 100 55,313,844,942 100
Ta thấy trong năm thì nguồn vốn huy động của doanh nghiệp tăng 55,313,844,942vnđ trong đó chủ yếu tăng nhờ giảm dự trữ tiền mặt chiếm 23.89%, giảm toàn bộ các khoản tương đương tiền chiếm 29.29% , tăng chiếm dụng của người mua chiếm 23% và tăng các khoản phải trả nội bộ chiếm 15.59%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã huy động được khá lớn nguồn vốn từ nội bộ. Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn từ chiếm dụng của người mua và các khoản phải trả nội bộ để tài trợ cho việc tăng ứng trước
tiến cho người bán và phải thu nội bộ của doanh nghiệp, đây là điều khá hợp lý khi tăng quy mô sản xuất mà vẫn giữ được uy tín của doanh nghiệp đồng thời sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền(tổng cộng trên 29,416,479,396vnđ chiếm 53.18%) để tăng tín dụng cho khách hàng, dự trữ hàng tồn kho và giảm tín dụng nhà cung cấp( tổng cộng 27,531,431,049vnđ chiếm 49.77%). Các khoản tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp giảm rất lớn sẽ gây lên khó khăn cho doanh nghiệp trong thanh toán,đắc biệt là khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ đến hạn, là rủi ro rất lớn trong kinh doanh. Hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng cho thấy doanh nghiệp đã tăng được quy mô sản xuất nhưng cần chú ý đến phẩm chất và chủng loại sản phẩm để quản lý tốt.
Phần nguồn vốn còn lại doanh nghiệp tài trợ cho trả nợ công nhân viên, tăng đầu tư tài sản cố định, trả bớt vay nợ ngắn hạn… cho thấy doanh nghiệp chưa chú trọng việc đầu tư tài sản cố định(chiếm 0.62%) trong khi quy mô sản xuất gia tăng, đây là điều chưa hợp lý cần xem xét để cải thiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Quy mô sử dụng vốn của công ty Cổ phần Cầu 11 Thăng Long trong năm đã tăng 55,313,844,942vnđ so với đầu năm. Trong đó,chủ yếu là doanh nghiệp tăng tín dụng cho khách hàng là trên 7 tỷ vnđ chiếm 13.26% , tăng ứng trước cho người bán 7,559,014,115vnđ tương ứng 13.67% ,tăng phải thu nội bộ 27.39%, tăng dự trữ hàng tồn kho 20.10% và giảm tín dụng của nhà cung cấp… cho thấy Doanh nghiệp sử dụng phần nguồn vốn đi chiếm dụng để tăng cho khách hàng chiếm dụng khi tăng chiếm dụng của người mua và tăng ứng trước cho người bán. Tăng các khoản phải thu cho thấy mức độ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp có tăng lên. Trong khi tăng quy mô sản xuất mà doanh nghiệp vẫn trả bớt vay và nợ ngắn hạn, nợ công nhân
viên, nợ thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, giảm chiếm dụng voons nhà cung cấp là cố gắng rất lớn của doanh nghiệp, tăng thêm uy tín của doanh nghiệp.
Từ sự phân tích trên cho thấy trong thời kỳ tiếp theo cần xem xét để tăng thêm tiền và tương đương tiền, tăng thêm tín dụng nhà cung cấp và vay thêm vốn ngăn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán đồng thời xử lý tốt hàng tồn kho,tăng đầu tư cho tài sản cố định để gia tăng năng lực sản xuất.
2.2.2.4 Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công tya.Phân tích tình hình công nợ a.Phân tích tình hình công nợ
Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng, thông qua phân tích giúp cung cấp cho người quản lý những thông tin tài chính quan trọng về hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, ban lãnh đạo có thể đánh giá được quan hệ thanh toán, từ đó đưa ra các biện pháp kịp thời, tránh nợ đọng kéo dài ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Ta có bảng phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp dựa trên bảng cân đối kế toán
Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)
Các khoản phải thu 73,495,278,968 100 43,769,491,756 100 29,725,787,212 67.91 0.00 I. Các khoản phải thu ngắn hạn 73,495,278,968 46.23 43,769,491,756 29.34 29,725,787,212 67.91 16.89
1. Phải thu khách hàng 21,389,445,442 29.10 14,057,095,092 32.12 7,332,350,350 52.16 3.01 2. Trả trước cho người bán 21,120,614,672 28.74 13,561,600,557 30.98 7,559,014,115 55.74 2.25 2. Trả trước cho người bán 21,120,614,672 28.74 13,561,600,557 30.98 7,559,014,115 55.74 2.25 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 30,733,703,087 41.82 15,581,359,303 35.60 15,152,343,784 97.25 6.62 5. Các khoản phải thu khác 251,515,767 0.34 569,436,804 1.30 (317,921,037) (55.83) 0.96 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi