Tỉnh miền ĐNK (15’) Mục đích kiến thức cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 bộ chuẩn 2014- 2015 (Trang 86 - 89)

III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.

3 tỉnh miền ĐNK (15’) Mục đích kiến thức cần đạt:

Mục đích kiến thức cần đạt:

-Tinh thần kháng chiến quật cường của nhân dân miền ĐNK

Tổ chức thực hiện: Tại Đà Nẵng:

?-Khi Pháp nổ súng tấn công ĐN nhân dân ta tại đay có thái độ ntn?

HS:Lập tức đứng lên kháng chiến.

GV:Giảng về tinh thần của đốc học Phạm Văn Nghị ở Nam Định và nhân dân ĐN.

Tại Gia Định

?-Khi Pháp chuyển quân từ ĐN vào GĐ,phong trào kháng chiến đã diễn ra ntn? HS:Thảo luận theo bàn

GV:Nhận xét và chốt kiến thức.

?-Em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa của Trương Định?

HS:Trả lời

GV:Minh hoạ bằng bức tranh trong SGK.

Hoạt động 2:Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (20’)

Mục đích kiến thức cần đạt:

-Hiệp ước Giáp Tuất 1867 -Pháp chiếm 3 tỉnh TNK

1-Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền ĐNK

a-Tại Đà Nẵng:

Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân triều đình đánh giặc

b-Tại Gia Định

-Phong trào kháng chiến diễn ra sôi nổi: +10-12-1861 NTT đốt chấy tàu chiến của Pháp trên sông Vàm cỏ

+Khởi nghĩa Trương Định:Là cuộc khởi nghĩa lớn,năm 1862 phát triển khắp GĐ.Cuọc k/n đã làm cho giặc thất điên bát đảo.

2-Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì

-Phong trào kháng chiến của nhân dân NK

Tổ chức thực hiện:

?-Hãy cho biết những nét cơ bản về tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất? HS:Triều đình tập trung lực lượng đàn áp các cuộc kháng chiến của nhân dân ta

GV:Triều đình tìm cách chuộc lại 3 tỉnh ĐNK

Thảo luận nhóm:

?1-Pháp chiếm 3 tỉnh TNK ntn?

?2-Sau khi 3 tỉnh TNK rơi vào tay Pháp phong trào kháng chiến ở đây diễn ra ntn? HS:Hoạt động nhóm

GV:Dùng bản đồ phong trào kháng chiến ở 6 tỉnh NK để nói rõ hơn phong trào kháng chiến của nhân dân ta.

?-Câu nói của Nguyễn Trung Trực đã nói lên điều gì?

HS:Tinh thần đấu tranh bất diệt của nhân dân ta.

a-Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất

-Triều đình tìm cách đàn áp phong trào kháng chiến của nhân dân

b-Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền TNK

-Từ 20/6-24/6-1867 thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền TNK mà không tốn 1 viên đạn.

c-Phong trào kháng chiến ở TNK

-Nhân dân đứng lên chống Pháp ở nhiều nơi,nhiều trung tâm kháng chiến đựơc thành lập.

IV-Củng cố (5’)

GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sách thực hành.

V-Dặn dò (1’)

-Học bài cũ và làm bài tập -Xem trước bài 25-phần I.

Tuần 22-Tiết 38 NS:17-1-2013 ND:19-1-2013

BÀI 25:KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) TIẾT 1:THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC TIẾT 1:THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC KHÁNG

CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: A-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I-Kiến thức:

-Tình hình VN trước khi Pháp chiếm Bắc kì -Thực dân Pháp đánh BK lần thứ nhất

-Cuộc kháng chiến của nhân dân HN và các tỉnh đồng bằng bk

II-Kĩ năng:

-Phân tích,so sánh các sự kiện lịch sử -Kĩ năng sử dụng bản đồ

III-Tư tưởng:

GD HS trân trọng và tôn kính các vị anh hùng dân tộc.Căm ghét bọn thực dân Pháp tàn ác.

B-CHUẨN BỊ: I-Đối với GV: I-Đối với GV:

-Tài liệu liên quan đến bài giảng

II-Đối với HS:

Xem truớc bài 25 phần I.

C-PHƯƠNG PHÁP:-Thảo luận nhóm -Thảo luận nhóm -Đàm thoại -Động não D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-Ổn định lớp (1’) II-Bài cũ (5’)

?-Phong trào kháng chiến ở ĐN và các tỉnh Đông Nam Kì? ?-Phong trào kháng chiến ở Nam Kì?

III-Bài mới:

Giới thiệu bài:Tính đến năm 1867 thực dân Pháp đã chiếm được 6 tỉnh NK.Vậy kế

hoạch tiếp theo của chúng là gì?

Nội dung:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HỌC

SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1:Tình hình VN trước khi Pháp đánh Bắc Kì (10’)

Mục đích kiến thức cần đạt:

-Nắm được chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp tại NK

-Thái độ nhu nhược của triều đình Huế Tổ chức thực hiện:

Thực dân Pháp:

GV dẫn dắt vấn đề

?-Sau khi chiếm được 6 tỉnh NK,thực dân Pháp đã làm gì để ổn định tình hình nơi đây? HS:Thiết lập bộ máy cai trị tàn bạo mang tính chất quân sự,đẩy mạnh vơ vét,bóc lột nhân dân ta....

GV:Giảng minh hoạ về chính sách cai trị của Pháp tại NK và những âm mưu của chúng tại Bắc kì.

Triều đình Huế:

?-Trước hành động và âm mưu của quân Pháp,triều đình Huế có thái độ ntn?

HS:Vẫn tiếp tục thi hành chính sách đối nội- đối ngoại lỗi thời phản động.

GV:Nhận xét và chốt kiến thức.

Hoạt động 2:Thực dân Pháp đánh chiếm BK lần thứ nhất (1873)-15’

Mục đích kiến thức cần đạt:

-Nguyên nhân thực dân Pháp đánh BK lần thứ nhất

-Diễn biến cơ bản của sự kiện Pháp đánh BK năm 1873

1-Tình hình VN trước khi Pháp đánh Bắc Kì

a-Thực dân Pháp:

-Xây dựng bộ máy cai trị mang tính chất quân sự

-Đẩy mạnh vơ vét bóc lột nhân dân ta -Mở trường học đầo tạo tay sai.

b-Triều đình Huế:

Tiếp tục ti hành chính sách đối nội-đối ngoại lỗi thời phản động.

2-Thực dân Pháp đánh chiếm BK lần thứ nhất (1873)

Tổ chức thực hiện:

Thảo luận nhóm: (2 câu-4 nhóm-2’)

?1-Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm BK ?

?2-Chiến sự ở thành Hà Nội đã diễn ra ntn? HS:Hoạt động nhóm 2’

GV:Nhận xét và chốt ý.

?-Tại sao quân triều đình đông mà không thắng được giặc?

HS:Động não để trả lời GV:Giải thích sâu hơn.

Hoạt động 3:Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (10’)

Mục đích kiến thức cần đạt:

-Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân HN và BK

-Nội dung cơ bản hiệp ước Giáp Tuất

Tổ chức thực hiện:

Kháng chiến ở HN và các tỉnh đồng bằng BK

?-Khi Pháp kéo quân vào HN nhân dân nơi đây đã có thái độ ntn?

HS:Đánh giặc với mọi thứ vũ khí

?-Trận đánh có tiếng vang thời kì này là trận Cầu Giấy.Em biết gì về sự kiện này?

HS:Tường thuật lại sự kiện. GV:nhận xét và kết luận.

Hiệp ước Giáp Tuất

?-Trong lúc nhân dân đang chiến đấu sôi nổi và giành chiến thắng thì triều đình lại có hành động gì?

HS:Kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất.

GV:Giảng về nội dung hiệp ước từ đó rút ra nhận xét về thái độ bạc nhược của triều đình. GV:Sơ kết toàn bài.

a-Nguyên nhân:

Thực dân Pháp lấy cớ đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Đuy-puy gây rối

b-Diễn biến:

-Sáng 20-11-1873 thực dân Pháp nổ súng đánh thành HN

-7000 quân triều đình do Nguyễn Tri Phương đã cố cản giặc nhưng đến trưa thì thành HN rơi vào tay Pháp.

2-Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì

a-Phong trào kháng chiến ở BK và HN

Nhân dân chiến đấu anh dũng và lập nên nhiều thắng lợi tiêu biểu là chiến thắng Cầu Giấy (21-12-1873)

b-Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

-Ngày 15-3-1874 triều đình kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất với nội dung:

+Pháp rút quân khỏi BK

+Triều đình thừa nhận NK hoàn toàn thuộc về Pháp.

IV-Củng cố (5’)

GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK

V-Dặn dò (1’)

-Học bài cũ và làm bài tập -Xem trước bài 25-phần II.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 bộ chuẩn 2014- 2015 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w