Hợp chất này được tìm thấy ở dịch chiết etylacetat trong cây Mâm xôi và trong những phân đoạn có độ phân cực thấp. Khi rửa giải cột bằng dung môi dicloromethan thu được một hỗn hợp chất màu vàng. Đem hỗn hợp chất này tách lại trên cột silica gel đã thu được chất kết tinh hình kim màu vàng
cam, có khối lượng 12,1mg, RfD= 67, nóng chảy ở 133-135C.
Phổ FT-IR cho biết có nhóm OH hấp thụ ở 3430cm-1, nhóm CH ở
2931cm-1, đặc trưng cho nhóm cacbonyl C=O hấp thụ ở 1631, ở vùng 1439 và
1588 đặc trưng cho liên kết C=C.
Khối lượng phân tử của chất là 176amu, ứng với công thức C10H8O3.
Trong các phổ 1H-NMR và 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT đã cho biết
trong phân tử của chất MXE2 có 10 nguyên tử cacbon trong đó có 04 nguyên
tử cacbon bậc 4, 05 nhóm CH và một nhóm O-CH3. Trên phổ 1H-NMR quan
sát thấy đặc trưng của các proton thơm ở độ dịch chuyển H 6,47 (1H, d,
J=16,0Hz, H-3); 6,89 (1H, d, J=8,5Hz, H-5); 7,06 (1H, brs, H-6); 7,09 (1H, d, J= 8,0Hz, H-7); 7,56 (1H, d, J=15,5Hz, H-2). Ngoài ra là tín hiệu mạnh đặc
trưng cho proton thuộc nhóm methoxy ở độ dịch chuyển H 3,92 ppm (3H, s).
Trên phổ 13C-NMR cũng quan sát thấy rõ tín hiệu của cacbon thuộc nhóm
methoxy ở C 55,74ppm, tín hiệu đặc trưng cho cacbon thuộc nhóm cacbonyl
liên hợp cầu hydro ở C-4 182,91ppm. Ngoài ra cũng quan sát thấy tín hiệu của
cacbon liên hợp trong khoảng 110,05 – 148,26ppm.Phân tích phổ HSQC cho
thấy nhóm metoxy ở C 55,74ppm tương tác với proton H 3,91ppm, ngoài ra
trong các phổ 1H và 13C-NMR quan sát thấy đặc trưng của các cặp proton
trong vòng AB ở H 7,09ppm ứng với C 122,76ppm CH và H ở 7,06ppm với
C 110,05ppm CH, một cặp nữa ở H 7,56ppm với C 140,65ppm CH và H
FT-IR 1H và 13C-NMR cùng với các kỹ thuật ghi phổ DEPT HSQC và HMBC được nêu trong bảng 3.6 đã cho phép đưa ra cấu trúc hóa học như hình 3.6.
8-methoxy-4H-chromen-4-one
Hình 3.6. Cấu trúc hóa học của MXE2
Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR và các tương tác xa của MXE2
Vị trí H ppm (J Hz) Cppm HMBC 2 6,47 d (J = 16,0 Hz) 121,27 CH H-3 3 7,56 d (J = 15,5 Hz) 140,65 CH H-2, H-5 4 - 182,91 C H-2, H-3 4a - 127,26 C H-5, H-6 5 7,09 d (J = 8,0 Hz) 122,76 CH H-6, H-7 6 7,06 brs 110,05 CH H-5, H-7 7 6,89 (d, J = 8,5 Hz) 115,10 CH H-5, H-6 8 147,28 C H-7, H-6 8a 148,26 C H-7 8-OCH3 3,91 s 55,74 C
Công trình nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây Mâm xôi (Rubus
alceaefolius) ở Tam Đảo- Vĩnh Phúc trước đây đã phân lập, nhận dạng và xác
định cấu trúc của 2 hợp chất flavonoit và 5 tritecpen kiểu khung ursan và
olean [21]. Những kết quả thu được ở cây Rubus alceaefolius thu hái ở Cẩm
Phả - Quảng Ninh cho thấy sự có mặt của 1,8-dihydroxy-3-metoxy-6- metylanthraquinon (physcion), 2 tritecpenoit đã phân lập được nhận dạng và xác định cấu trúc cũng là những tritecpen khung ursan: axit ursolic (3β-
hydroxy-urs-12en-28-oic) và axit euscaphic (2,3,19-trihydroxyurs-12-en-
28-oic acid) đều là những hợp chất đã biết. Điều khác so với kết quả nghiên
cứu trước đây là đã phân lập được Suavissimoside R1 hay 28-O-β-D-
glucopyranosyl este của 2,3β,19-trihydroxyurs-12ene-23,28-dioic axit,
Trachelosperoside A1 hay 28-O-β-D-glucopyranosyl este của 2,3β,19-
trihydroxyurs-12ene-24,28-dioic axit và 8-methoxy-4H-chromen-4-one.
Như đã trình bày ở trên, nghiên cứu này cũng đã góp một phần làm sáng tỏ cây thuốc dân gian hay sử dụng trong việc phòng và điều trị các bệnh viêm và bệnh về đường tiêu hoá.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu hóa thực vật thân cây Mâm xôi (Rubus
alceaefolius) ở Tuyên Quang, chúng tôi rút ra được những kết luận chính sau:
1. Đã thu thập được mẫu nghiên cứu cây Mâm xôi tại Tuyên Quang và xác
định tên khoa học của nó là Rubus alceaefolius Poir.
2. Kết quả phân tích định tính cây Rubus alceaefolius cho biết trong cây
Mâm xôi có các lớp chất sterol, flavonoit, cumarin, glucosit trợ tim và saponin.
3. Từ dịch chiết metanol của thân cây Mâm xôi (Rubus alceaefolius) bằng
phương pháp sắc ký cột, kết hợp với phương pháp tinh chế kết tinh lại, bảy hợp chất β-sitosterol (MXH1), β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit (MXE1), axit ursolic (MXH6), axit euscaphic (MXH14), suavissimoside
R1 (MXE18), trachelosperoside A1 (MXE21) và 8-methoxy-4H-
chromen-4-one (MXE2), đã được phân lập và nhận dạng.
4. Trong số sáu hợp chất thu được, ba hợp chất suavissimoside R1
(MXE18), trachelosperoside A1 (MXE21) và 8-methoxy-4H-chromen- 4-one (MXE2) được phát hiện lần đầu tiên từ loài Rubus alceaefolius
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. Võ Văn Chi (1997), "Từ điển cây thuốc Việt Nam", Nxb Y học – TPHCM, 1997, p. 824-728.
2. Vũ Văn Chuyên (1976), “Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc”(In lần thứ 2), NXB Y học, p. 36 – 37.
3. Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật – Trung tâm KHTN & CNQG (1993), “1900 loài cây có ích ở Việt nam”, NXB Thế giới – Hà nội, p. 265-266.
4. Phạm Hoàng Hộ (2000), “Cây cỏ Việt Nam” , NXB Trẻ Tp HCM,
Tập 1, p. 783-796.
5. Đỗ Tất Lợi (1999), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam”, NXB Y
học Hà nội, p. 395.
6. Nguyễn Viết Tựu, Nguyễn Văn Đàn (1996), “Phương pháp nghiên cứu
hóa học cây thuốc”, NXB Yhọc Hà Nội, p. 256.
B. TIẾNG ANH
7. Aliota. G., Napoli. L. D., Giordano. F., Piccinalli. G., Piccinalli. V., and
Santacroce .C. (1992), "An oleanane trierpene from Anagalli
arvensis", Phytochemistry, 31 (3), p. 929-933.
8. Beilstein Data Copyright (C), 1988-2005, BRN 110889.
9. Bigrit U. Jaki, Scott G Franzblau, Lucas R., Chadwick, David C.
Lankin, Fangqiu Zhang, Yuehong Wang and Guido F. Pauli (2008), “Puriy-Activity Relationships of Natural Products: The Case of Anti- TB active Ursolic Acid”, J. Nat. Prod., Vol 71, p. 1742-1748.
10. Chapman & Hall/CRC, DNP on CD – ROM, 1982-2006, Version 15:1.
11. Durham, D. G., Liu, I. X., Michaen, R., Richard, E. (1996),
"Unsaturated E-ring triterpenes from Rubus pinfaensis",
Phytochemistry, 42 (2) p. 505-508.
12. Durham, D. G., Liu, I. X., Michaen, R., Richard. E. (1994), "A triterpene from Rubus pinfaensis", Phytochemistry, 36 (6) p. 1469-1472.
13. Feng Gao, Feng Huai Chen, Takashi Tanaka, Ryoji Kasai, Takashi
Seto, and Osamu Tanaka (1985), “19 α-Hydroxyursane – Type Triterpene glucosyl ester from the Root of Rubus suavissimus S. Lee”,
Chem.Pharm. Bull., 33 (1), p. 37-40.
14. Flamini, G., Catalano, S., Capon, C., Panizzi, L., Morelli, I. (2002), "Thrre anthrones from Rubus ulmifolius", Phytochemistry, 59, p. 873-876.
15. Fugita., Takeda, Y.,Sun, H. D., Minami, Y., Takeda, S., Togo, T. (1998), “Cytotoxic and antitumor activities of Rabdosia diterpenoids”,
Planta medica, 54, p. 414-417.
16. Fumiko Abe and Tatsuo Yamauchi (1987), “Trachelosperosides,
Glycosides of 19α-Hydroxyursane-Type Triterpenoids from
Trachelospermum asiaticum (Trachelospermum. III)”, Chem.Pharm. Bull., 35 (5), p. 1748-1754.
17. Glombitza, K.W., and Kurth, H., "Die structur einiger triterpensaponine aus
Anagallis arvensis", Planta medica, 1987, p. 548-555.
18. Goad, L. J., and Akihisa, T., “Analysis of sterols”, Chapman & Hall 1997, p. 324-333.
19. Jia, Z. J., Liu, X. Q., and Liu, Z. M., "Triterpenoids from Sanguisorba
20. Kashiwada, Y., Wang, HK., Nagao, T., Kitanaka, S., Yasuda, I., Fujioka, T., Yamagishi, T., Cosentini, M., Kozuka, M., Okabe, H., Ikeshiro, Y., Hu, C.Q., Yeh, E., and Lee, K. H., "Anti-AIDS agents. 30. Anti-HIV activity of Oleanolic acid, Pomolic Acid, and structurally related triterpenoids", J. Nat. Prod. 1998, 61, p. 1090-1095.
21. Kiem P.V, Cuong N.X, Nam N.H, Minh C. V., and Alesandra Braca, "Triterpene and triterpene-glycoside constituents of Rubus alceafolius", Hội nghị Khoa học lần thứ 20 ĐHBK Hà Nội, 2008.
22. Kubo, I., Murai, Y., Soediro, I., Soetarno, S., and Sastrodihardjo, S., "Cytotoxic anthraquinones from Rheum oldhamii", Phytochemistry,
1992, 31(3), p. 1063-1065.
23. Lemus, L., Garcia, R., Delvillar, E., Knop, G., “Hypoglycaemic
activity og four plants used in Chilean popular medicine”,
Phytotherapy Research. 1999, 13, p. 93-94.
24. Macias, M., Ulloa, M., Gamboa, A., and Mata, R., "Phytotoxic
comopounds from the new coprophilous fungus Guanomyces
polythrix", J. Nat. Prod. 2000, 63, p. 757-761.
25. Messana, I., Ferrari, F., Salete, M., Cavalcanti, B., Morace, G., “An
anthraquinone and three naphthopyrone derivatives from Cassia
pudibunda”, Phytochemistry. 1991, 30 (2), p. 708-710.
26. Min, B. S., Jung, H. J., Lee, J. S., Kim, Y. H., Bok, S. H., Ma, C. M.,
Nakamura, N., Hattori, M., and Bae, K. H., "Inhibitory effect of triterpenes from Crataegus pinatifida on HIV-I protease", Planta medica, 1999, 65, p. 374-375.
27. Panizzi, L., Caponi, C., Catalano, S., Cioni, P.L., Morelli, I., “Invitro antimicrobial activity of exstracts and isolated constituents of Rubus ulmifolius”, Journal of Ethnopharmacology. 2002, 79, p. 165-168. 28. Pawlus, A. D., Su, B. N., Keller, W. J., Kinghorn, A. D., “An
anthraquinone with Potent Quininone Reductase-Inducing Activity and other Constituents of the Fruits of Morinda citrifolia (Noni)”, J. Nat. Proc. 2005, 68 (12), p. 1720-1722.
29. Seto, T., Tanaka, T., Tanaka, O., and Naruhashi, N., "-glucosyl esters of 19-hydroxyursolic acid derivatives in leaves of Rubus species", Phytochemistry, 1984, 23 (12), p. 2829-2834.
30. Shu Y. Z. (1998), “Recent natural products based drug development :
A pharmaceutical industry perspective”, J. Nat. Prod., 61, pp. 1054-
1071.
31. Wu, T. S., Jong, T. T., Tien, H. J., Kuoh, C. S., Furukawa, H., and Lee,
K. H., “Annoquinone-A, an antimicrobial and cytotoxic principle from
Annona montana”, Phytochemistry. 1987, 26 (6), p. 1623-1625.
32. Yang Y. L., Chang F. R., Hwang, T. L., Chang, W. T., Wu, Y. C.,
a. “New ent-kauran diterpenoids with ant-platelet aggregation
activities from Anona squamosa”, J. Nat.Prod., 2002, 65 (10), p.
1462-1467.
b. “Inhibitory effects of ent-kaurans from the sterm of Anona
squamosa on suproxid anion generation by neutrophyllis”,
33. Yi-L.G, Alexander I, Gray, and Peter G. Waterman (1989), “Pentacyclic triterpenes form the fruits of Rosa sterilis”, J. Nat. Prod.,
Vol 52 (1), p. 162-166.
34. Zhou, X. H., Kasai, R., Ohtani, K., Tanaka, O., Nie, R. L., Yang, C. R., Zhou, J., Yamasaki.K. (1992), "Oleanane and ursane glucosides from Rubus species", Phytochemistry, 31 (10), p. 3642-3644.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1. Phổ FT – IR của MXH1
Phụ lục 2. Các phổcủa MXE1
Phụ lục 3. Các phổcủa MXE2 (tiếp theo)
Phụ lục 4. Các phổcủa MXE18 (tiếp theo)
Phụ lục 5. Các phổcủa MXE21 (tiếp theo)