Môi trường cạnh tranh:

Một phần của tài liệu báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động quản trị và kinh doanh của công ty tnhh hóa chất sơn phương đông (Trang 47 - 51)

C. Bộ máy quản lý:

3.Môi trường cạnh tranh:

• Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hệ thống cong ty hiện nay khi có sự xuất hiện ngày càng nhiều của các công ty như công ty hóa chất mikapaint, công ty hóa chất sơn jotun vn…

Sự cạnh tranh cụ thể ở những nội dung sau đây: - Cạnh tranh trong hoạt động đổi mới công nghệ - Cạnh tranh trong chất lượng dịch vụ

- Cạnh tranh về nguồn nhân lực - Cạnh tranh về giá cả của dịch vụ

Các công ty không chỉ cạnh tranh để giành ưu thế với nhau mà cũng phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài khác.

3.1 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm

Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Vấn đề quan trọng ở đây là không được coi thường bất kỳ đối thủ nào, nhưng cũng không nên coi đối thủ là kẻ địch. Cách xử lý khôn ngoan nhất không phải là hướng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hướng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vào khách hàng có nghĩa là mình đã thành công một phần trong cạnh tranh. Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoán trong tương lai và định hướng tới khách hàng. Trên thực tế cho thấy cạnh tranh có thể diễn ra trên nhiều mặt khác nhau nhưng có thể nói cạnh tranh với nhau chủ yếu là khách hàng. Vì thế, trong cạnh tranh người được lợi nhất là khách hàng, nhờ có cạnh tranh mà khách hàng được tôn vinh là thượng đế. Để có và giữ được khách hàng, doanh nghiệp cần phải tìm cách sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế còn phải chiều lòng khách hàng lôi kéo khác hàng bằng cách hoạt động quảng cáo khuyến mãi và tiếp thị.

• Có thể nói rằng khi doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác mới bắt đầu bước chân vào thị trường thì họ là những đồng nghiệp, những đối tác để gây dựng thị trường, để hình thành nên một khu vực cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng. Nhưng khi có người khách hàng đầu tiên bước vào khu vực thị trường này, thì họ sẽ trở thành đối thủ của nhau, họ tìm mọi cách để lôi kéo khách hàng về phía mình

• Trong những thời điểm và những giai đoạn khác nhau thường có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trường. Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thường thực hiện các chiến lược như phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt nổi trội hơn trên thị trường, doanh nghiệp nên đề phòng và lường trước các đối tác làm ăn, các bạn hàng, bởi vì họ có thể trở thành những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

• Nếu ở trong một thị trường kinh doanh nhất định, doanh nghiệp vượt trội lên các đối thủ về chất lượng sản phẩm, về giá cả và chất lượng phục vụ thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh và sẽ có điều kiện để tiến xa hơn so với các đối thủ

• Những sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lượng tạo nên sức ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp cùng nghành. Sự ra đời của sản phẩm mới là một tất yếu nhằm đáp ứng biến động của nhu cầu của thị trường theo hướng ngày càng đa dang, phong phú. Chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế. Các sản phẩm thay thế nó sẽ có ưu thế hơn và sẽ dần thu hẹp thị trường của sản phẩm thay thế. Để khắc phục tình trạng thị trường bị thu hẹp các doanh nghiệp phải luôn hướng tới những sản mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã hay nói cách khác doanh nghiệp phải luôn hướng tới khách hàng để tìm độ thoả dụng mới. 4.1 Ma trận SWOT: Swot Điểm mạnh : ( S ) • Thương hiệu lớn, có uy tín. • Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao • Thương hiệu sản phẩm ở thị trường mạnh

• Tài chính mạnh,khả năng huy động vốn cao

• Hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh

• Đa dạng sản phẩm giá trị gia tăng

• Hoạt động marketing mạnh

• Chi phí sản xuất thấp

• Đội ngũ công ty tốt • Đội ngũ quản lý mạnh

Cơ hội ( O)

• Kinh tế VN đang trên đà phục hồi và phat triển

• Thị trường lớn còn nhiều tiềm năng

• Chính sách phát triển của nhà nước

• Khoa học công nghệ đang phát triển mạnh

• Thị trường lớn còn nhiều tiềm năng

• VN gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện:

+ Việc thăm nhập thị trường mở rộng thị trường và tăng cường xuất nhập khẩu.

+ Tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách của công ty. học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động công ty của các công ty nước ngoài

Thách thức: ( T)

• Lạm phát phải liên tục tăng vốn lưu động giảm khả năng sinh lời.

• Sức ép từ đối thủ cạnh tranh lớn

• Áp lực cải tiến công nghệ ,kỹ thuật phù hợp để có thể cạnh tranh với các công ty nước ngoài

• Chính sách cho sơn hóa chất được đảm bảo tiêu chuẩn chất

Điểm yếu : ( W ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Quản trị nhân sự yếu

• Khả năng dự báo và thu thập thông tin thị trường yếu

• Hệ thống phân phối ở thị trường xuất khẩu yếu so với đối thủ

• Năng lực quản lý, điều hành còn hạn chế so với yêu cầu của công ty hiện đại.

• Việc đào tạo và sử dụng cán bộ, nhân viên còn bất cập so với nhu cầu của nghiệp vụ mới.

• Mức độ phối kết hợp trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ chưa thuận lợi, chưa tạo được nhiều tiện ích cho khách hàng

lượng

Một phần của tài liệu báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động quản trị và kinh doanh của công ty tnhh hóa chất sơn phương đông (Trang 47 - 51)