- Ngày 26/03/2008, Hội đồng Quản trị công ty có quyết định về việc phát hành
3. Phơng tiện vận tải
2.2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
- Nguyên vật liệu chính: Các loại lề (Lề hộp nội, lề xi măng nội, lề OCC, lề NDK),
- Nguyên vật liệu phụ: nh sút, phèn, phẩm mầu, keo nhựa, tinh bột cationic, hoá chất 182
- Nhiên liệu: Than củ, than cám
- Phụ tùng thay thế: Dây than điện, ống cao su, mắt xích bị động lò hơi...
- Vật liệu xây dựng: Cát, xi măng chịu nhiệt, thép...
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm, khoảng 74% do đó việc hạch toán chính xác, đầy đủ các loại chi phí này có tầm quan trọng rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí và đảm bảo độ chính xác khi tính giá thành sản phẩm.
ở Công ty, phòng kinh doanh chịu trách nhiệm thu mua, nhập khẩu các loại nguyên vật liệu cần dùng cho sản xuất sản phẩm trong kỳ. Nguyên vật liệu sau khi mua về đợc cân đo, phân loại chất lợng ở bộ phận KCS và làm thủ tục nhập kho.
* Các chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là:
- Phiếu xuất kho (đối với các nguyên vật liệu ở trong kho)
- Các hoá đơn mua hàng, các phiếu thanh toán (Nếu nguyên vật liệu mua về sử dụng ngay cho sản xuất không qua nhập kho).
(Tuy nhiên ở công ty hầu hết các vật t mua về đều làm thủ tục nhập kho)
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Hệ thống tài khoản liên quan đến hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
+TK 1521 – Nguyên vật liệu chính +TK 1522 – Nguyên vật liệu phụ +TK 1523 – Nhiên liệu
- TK 6211 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của phân xởng công nghệ 1
- TK 6212 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của phân xởng công nghệ 2.
(Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ đề cập đến TK621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của phân xởng công nghệ 2).
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Hàng tháng, các thủ kho căn cứ vào hạn mức nguyên vật liệu dùng cho sản xuất để tiến hành xuất nguyên vật liệu cho các phân xởng khi có giấy xin ứng vật t của các phân xởng đa lên (hạn mức nguyên vật liệu đợc xây dựng dựa trên cơ sở kế hoạch sản lợng sản xuất trong kỳ và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm của từng chủng loại sản phẩm do phòng công nghệ của Công ty lập). Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất vật t viết phiếu xuất vật t, thể hiện qua biểu mẫu sau:
Biểu 04: Phiếu xuất vật t
Đơn vị: Công ty giấy Mẫu số 02-VT
Hoàng Văn Thụ
Phiếu xuất vật t
Ngày 30 tháng 05 năm 2009
Họ tên ngời nhận hàng: Trần Văn Tuấn Địa chỉ: Tổ nghiền phân xởng công nghệ 2 Lý do xuất: Sản xuất giấy ở công nghệ 2
Xuất tại kho: Vật t 01
TT Tên vật t và quy cách Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
A B C 1 2 3 4 1 Lề NDK Kg 347.000 347.000 2 Lề OCC Kg 769.297 769.297 3 Lề hộp nội Kg 104.455 104.455 4 Lề XM nội Kg 50.465 50.465 Tổng số tiền bằng chữ : ... Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán của Công ty)
Trên phiếu xuất nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu thì cột đơn giá và thành tiền không ghi mà do phòng kế toán tính. Đối với các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu xuất kho thì giá xuất sẽ đợc tính theo đơn giá bình quân gia quyền, còn đối với các nguyên vật liệu mua về xuất dùng trực tiếp cho sản xuất thông qua kho, hoặc với phụ tùng thay thế và vật liệu xây dựng thì trị giá nguyên vật liệu xuất dùng sẽ đợc tính theo trị giá thực tế. Căn cứ vào phiếu xuất vật t, tại kho, thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho.
- Theo định kỳ từ 3 – 5 ngày thủ kho gửi phiếu xuất vật t lên phòng kế toán. Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, căn cứ vào số liệu ghi trên chứng từ, kế toán nguyên vật liệu có trách nhiệm vào sổ chi tiết nguyên vật liệu. Lúc đó, kế toán nguyên vật liệu chỉ ghi số lợng nguyên vật liệu xuất dùng còn đơn giá và thành tiền thì sau khi tính ra giá bình quân (thờng vào cuối tháng) sẽ ghi sau.
- Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu phải tính giá xuất kho của vật liệu xuất dùng theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Công thức tính:
Đơn giá vật liệu
Giá trị vật liệu tồn đầu tháng
Giá trị vật liệu nhập trong tháng +
Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
Số:1264 Nợ TK: 621 Có TK: 152.1
Giá bình quân vật t tháng 5 năm 2009 đợc thể hiện ở biểu 05 sau:
Vũ Ngọc ánh - 34 - Lớp LC.11.21.38 Giá trị thực tế của
vật liệu xuất kho =
Số l ợng vật liệu xuất trong tháng
Đơn giá vật liệu xuất kho x
Bảng giá bình quân vật t tháng 5 năm 2009 Tên vật t
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Tồn + Nhập
Giá bình quân
Lợng Giá Tiền Lợng Giá Tiền Lợng Tiền
I/ NVL chính 2.732.426.064 6.128.335.605 8.860.761.669 1. Lề hộp nội 129.455 250.738.450 129.455 250.738.450 1937 2. Lề xi măng nội 11.240 3.550 39.901.950 46.965 184.002.150 58.205 223.904.100 3.847 3. Lề OCC 472.930 3.475 1.643.250.851 1.125.445 3.850.151.460 1.598.375 5.493.402.311 3.437 4. Lề NDK 277.751 3.739 1.038.599.923 499.249 1.802.397.045 777.000 2.840.996.968 3.656 5. ống lô (kg) 3.161 3.377 10.673.340 8.997 34.096.500 12.158 44.769.840 3.682 II. NVL phụ 214.171.817 267.827.870 481.999.687 1. Phèn 40.000 2.187 87.105.357 30.000 65.142.870 70.000 152.248.227 2.175 3. Cacbonat 1.400 3.681 5.152.835 1.400 5.152.835 3.681 4. Phẩm mầu 418 49.425 20.659.786 1.405 68.375.000 1.823 89.034.786 48.840 5. Keo nhựa 5.720 16.504 94.404.089 8.140 134.310.000 13.860 228.714.089 16.502 6. Aronfloc 70 97.854 6.849.750 70 6.849.750 97.854
III Nhiên Liệu
32.245.435 368.217.050 400.462.485 - Than 80.065 403 32.245.435 870.110 361.095.650 950.175 393.341.085 414 Than củ 8.580 7.121.400 8.580 7.121.400 830 Ngày31 tháng 5 năm 2009
Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán của Công ty)
nguyên vật liệu đơn giá và số tiền của từng vật t sử dụng trong tháng.
- Kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ phải kê chi tiết số lợng và giá trị vật t xuất sử dụng đến cuối tháng, phục vụ cho kế toán tổng hợp tập hợp chi phí. Bảng kê chi tiết xuất vật t ở phân xởng công nghệ 2 thể hiện qua biểu sau:
Biểu 06: Bảng kê chi tiết xuất vật t trực tiếp sản xuất
bảng kê chi tiết xuất vật t trực tiếp sản xuất ở phân xởng công nghệ 2
Tháng 5 năm 2009
Tên vật t ĐVT Lợng Đơn giá
(đồng) Thành tiền (đồng) I. NVL chính TK152.1 4.309.173.979 1. Lề hộp nội Kg 104.455 1.937 202.329.335 2. Lề xi măng nội " 50.465 3.847 194.138.855 3. Lề OCC " 769.297 3.437 2.644.037.789 4. Lề NDK " 347.000 3.656 1.268.632.000 II. Vật liệu phụ TK152.2 412.351.604 2. Keo nhựa “ 7.040 16.502 116.174.080 3. Phèn “ 40.100 2.175 87.217.500 4. Phẩm màu “ 1.205 48.840 58.852.200 5. Tinh bột Cationic “ 250 7.192 1.798.000
6.Lới ớt loại (20,03x2,97) Cái 1 148.309.824
III. Nhiên liệu TK 152.3 335.412.450
1. Than Kg 810.175 414 335.412.450
Ngày 31 tháng 5 năm 2009 Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán của Công ty)
- Căn cứ vào bảng kê chi tiết xuất vật t và các sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán nguyên vật liệu lập bảng phân bổ chi tiết nguyên liệu, công cụ dụng cụ thể hiện qua biểu 07 sau:
Vũ Ngọc ánh - 36 - Lớp LC.11.21.38 Đơn vị: Công ty cổ phần
Giấy Hoàng Văn Thụ
Hoàng Văn Thụ Tháng 5 năm 2009
STT Ghi nợ các TK Ghi có các TK TK152.1 TK152.2 TK152.3 TK152.4 TK152.5 Tổng TK152 TK153
1 Chi phí NVL trực tiếp TK621 4.309.173.979 412.351.604 335.412.450 5.056.938.033
2 Chi phí sản xuất chung TK627 22.414.400 6.849.750 13.096.600 51.502.100 374.200 94.237.050 27.494.300
3 Chi phí quản lý DN TK642 7.121.400 20.000 7.141.400 1.025.500
Tổng cộng 4.331.588.379 419.201.354 348.509.050 51.522.100 374.200 5.158.316.483 28.519.800
Ngày 31 tháng 5 năm 2009
Ngời lập bảng Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh sau: Nợ TK 621: 5.056.938.033 đ
Có TK 152: 5.056.938.033 đ
- Cuối tháng kế toán tổng hợp sẽ hạch toán vào sổ cái TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong tháng đó trên một cột tháng tơng ứng.
Trích sổ cái TK621 tháng 5/2009 theo biểu 08 sau:
Biểu 08. Sổ cái TK621 Sổ cái Tài khoản: 621 Năm 2009 Số d đầu năm Nợ Có
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với
TK này Tháng 1 Tháng 2 ... Tháng 4 Tháng 5 Cộng TK 142 0 TK152 5.056.938.033 Cộng phát sinh Nợ 5.056.938.033 Tổng phát sinh Có 5.056.938.033 Số d cuối tháng: Nợ Có 0 Ngày 31 tháng 5 năm 2009
Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán của Công ty)
2.2.3.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
* Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm những khoản tiền lơng chính, các khoản phụ cấp, tiền độc hại… các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí trong kỳ. Hiện ở Công ty, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đợc theo dõi chi tiết cho từng phân xởng công nghệ.
* Các chứng từ đợc sử dụng để hạch toán chi phí nhân côngtrực tiếp là:
- Phiếu thống kê sản phẩm hoàn thành nhập kho của từng phân xởng
- Bảng chấm công của từng tổ sản xuất
- Phiếu báo làm thêm
Đơn vị:Công ty giấyCP Hoàng Văn Thụ
=
= n
∑
i=1
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ
- Đơn giá tiền lơng trên một tấn sản phẩm tiêu thụ…
* Hệ thống tài khoản liên quan đến hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
- TK 334 – Lơng phải trả công nhân viên
- TK 338 – Phải trả, phải nộp khác + TK 3382 – Kinh phí công đoàn + TK 3383 – BHXH
+ TK 3384 – BHYT
- TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp của công nhân phân xởng công nghệ
(Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ đề cập đến TK622 chi phí nhân công trực tiếp của công nhân phân xởng công nghệ)
* Các hình thức tính lơng:lơng sản phẩm, lơng thời gian
- Lơng sản phẩm: Đợc áp dụng đối với toàn bộ công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm cũng nh cán bộ công nhân viên trong công ty.
Công thức tính nh sau:
Kế toán tiền lơng sẽ có trách nhiệm phân bổ tổng tiền lơng sản phẩm mà các đơn vị đợc hởng cho từng ngời dựa vào hệ số lơng quy đổi của từng ngời theo cách tính nh trên, cụ thể nh sau:
- Lơng thời gian: Đợc áp dụng để tính lơng cho những ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ phép đợc hởng lơng theo quy định, và đợc tính trên cơ sở số ngày lễ tết nghỉ phép trong kỳ và hệ số lơng của từng ngời. Công thức tính:
* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 26
L ơng thời gian của công nhân A
Hệ số l ơng của
công nhân A Số công h ởng l
ơng thời gian
= x x 650.000 L ơng sản phẩm của công nhân A Hệ số l ơng quy đổi của công
nhân A Tổng l ơng sản phẩm
của đơn vị Tổng hệ số l ơng quy
đổi của đơn vị
x = n ∑ i=1 Lơng sản phẩm của từng tổ Số SP hoàn thành NK của từng tổ
Đơn giá tiền lơng của từng tổ
x
Tổng lơng sản phẩm
nộp lên, phòng tổ chức sẽ kiểm tra, và tính tiền lơng theo sản phẩm, tiền lơng theo thời gian của từng đơn vị sau đó chuyển xuống phòng kế toán. Kế toán tiền lơng căn cứ vào đó để tính ra số lơng cụ thể của từng ngời trong từng đơn vị theo cách tính lơng nh trên và lập bảng thanh toán tiền lơng trong tháng cho từng đơn vị. Kế toán tiền lơng dựa vào các bảng thanh toán tiền lơng để lập bảng tổng hợp tiền lơng trong tháng. Số liệu ở bảng tổng hợp tiền lơng là số liệu để kế toán tổng hợp lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ (Biểu 09). Cột lơng cơ bản BHXH, BHYT là cơ sở để tính BHXH, BHYT đợc tính toán dựa vào sổ tăng giảm BHXH, BHYT đăng ký với cơ quan BHXH, BHYT (bằng hệ số lơng x 650.000đ). L- ơng thực hiện TK334 là tổng hợp từ bảng tổng hợp tiền lơng trong tháng của toàn Công ty.
Đơn vị: Công Ty giấy bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ
Hoàng Văn Thụ Tháng 5 năm 2009
Ghi Có các
TK TK334- Phải trả công nhân viên TK338-Phải trả, phải nộp khác
Đối tợng sử dụng (TK ghi Nợ) Lơng cơ bản BHXH, BHYT Lơng thực tế KPCĐ Lơng thực tế TK334 KPCĐ 2% TK338.2 BHXH 15% TK338.3 BHYT 2% TK338.4 Cộng Có TK338
1. Chi phí nhân công trực tiếp
TK 622 178.523.810 225.476.190 225.476.190 4.509.524 26.778.572 3.570.476 34.858.572
2. Chi phí sản xuất chung
TK 627 104.758.714 130.214.286 130.214.286 2.604.286 15.717.857 2.095.714 20.417.857
3. Chi phí quản lý DN TK
642 42.690.476 56.309.524 56.309.524 1.126.190 6.403.571 853.810 8.383.571
Tổng cộng 326.000.000 412.000.000 412.000.000 8.240.000 48.900.000 6.520.000 63.660.000
Ngày 31 tháng 5 năm 2009 Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán của Công ty)
bảng kê số 4 “tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng” (Biểu 15). Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp nh sau:
Nợ TK 622 : 213.382382đ Có TK 334 : 178.523.810đ
Có TK 338 : 34.858.572đ
- Cuối tháng kế toán tổng hợp sẽ hạch toán vào sổ cái TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng đó trên một cột tháng tơng ứng.
Trích sổ cái TK622 tháng 5/2009 theo biểu sau:
Biểu 10: Sổ cái TK 622 Sổ cái
Tài khoản: 622
Năm 2009
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với
TK này Tháng 1 Tháng 2 ... Tháng 4 Tháng 5 Cộng TK 334 235.476.190 TK338 34.858.572 Cộng phát sinh Nợ 270.334.762 Tổng phát sinh Có 270.334.762 Số d cuối tháng: Nợ Có 0 Ngày 31 tháng 5 năm 2009 Ngời lập bảng Kế toán trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán của Công ty)
Vũ Ngọc ánh - 43 - Lớp LC.11.21.38
Số d đầu năm
Nợ Có
0
Đơn vị: Công ty giấy CP Hoàng Văn Thụ
* Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác, tiền ăn ca của công nhân, nhân viên phân xởng.
Cũng nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cũng đợc tập hợp riêng cho từng phân xởng công nghệ.
* Hệ thống tài khoản liên quan đến hạch toán chi phí sản xuất chung
- TK 111 – Tiền mặt - TK 214 – Khấu hao TSCĐ
- TK 131 – Phải thu của khách hàng - TK 331 – Phải trả ngời bán
- TK 141 – Tạm ứng - TK 334 – Phải trả ngời lao động
- TK 152 – Nguyên vật liệu - TK 335 – Chi phí phải trả
- TK 153 – Công cụ dụng cụ - TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Chi phí sản xuất chung đợc hạch toán qua TK 627, chi tiết cho từng phân xởng công nghệ là:
- TK 627 – Chi phí sản xuất chung phân xởng công nghệ
(Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ đề cập đến TK 627 - Chi phí sản xuất chung phân xởng công nghệ)
* Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm tiền lơng, các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) cho các quản đốc phân xởng, các nhân viên phục vụ sản xuất. Ngoài ra, họ còn đợc hởng các khoản phụ cấp trách nhiệm, độc hại…
Lơng phải trả cho nhân viên phân xởng cũng bao gồm 3 loại lơng là lơng thời gian, lơng sản phẩm, lơng khoán. Lơng thời gian và lơng khoán đợc tính tơng tự nh đối với công nhân sản xuất, còn lơng sản phẩm đợc tính dựa vào bậc lơng, số công hởng lơng sản phẩm và mức độ hoàn thành về khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ của phân x- ởng đó. Công thức tính:
Mhk: Mức độ hoàn thành kế hoạch về khối lợng sản phẩm sản xuất.