Bài 23
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KT-XH Ở MIỀN BẮCGIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM
Về khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội
Sau hai năm (1973 – 1974), về cơ bản, miền Bắc khôi phục xong các cơ sở kinh tế, hệ thống giao thông …kinh tế có bước phát triển.
Cuối 1974: Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp vượt năm 1964. Đời sống nhân được ổn định
Về chi viện cho MN
1973-1974, miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong.
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
29-3-1973, toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta, nhưng Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
Chính quyền Sài Gòn phá hoại hiệp định Pari, tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” liên tiếp mở những cuộc hành quân “bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng.
Cuộc chiến đấu của quân và dân miền Nam
- Từ cuối 1973, quân dân ta kiên quyết đánh trả địch, chủ động mở những cuộc tiến công tại những căn cứ xuất phát của chúng.
- Cuối 1974 đầu 1975,ta mở đợt hoạt động quân sự, trọng tâm là đồng bằng sông Cửu long và Đông Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội ở Phước long (6-1-1975).
- Chiến thắng Phước Long thấy rõ sự lớn mạnh của ta và khả năng thắng lớn của ta, sự suy yếu bất lực của quân đội Sài Gòn và khả năng can thiệp của Mĩ là rất hạn chế.
- Ở các vùng giải phóng, nhân dân đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.