Hệ quả 1 Vành các phần tử nguyên của một trường những số đại số là vành Dedekind.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN SỐ ĐẠI SỐ (3 TÍN CHỈ DÀNH CHO HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN) (Trang 50 - 51)

D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG: Bài 1 Tìm cơ sở nguyên và biệt thức của

c. Hệ quả 1 Vành các phần tử nguyên của một trường những số đại số là vành Dedekind.

Ví dụ: Xét trường toàn phương ℚ( −5) vì − ≡5 3 mod 4( ) nên vành A các phần tử nguyên của

( −5)

ℚ có dạng A={a b+ −5 | ,a b∈ℤ} (2.2.3 Định lí 4). Chuẩn N(x) của mỗi 5

x= +a b − ∈A là một số nguyên, mà ở đây là một số tự nhiên:

( )x (a b 5)(a b 5) a2 5b2

Ν = + − − − = + ∈ Ν

Dễ kiểm tra các đơn vị của A là: ±1.

Bây giờ ta hãy xét hai phân tích của 6 trong A: 6 2.3= =(1−i 5 1)( +i 5)

1+ i 5 là phần tử bất khả quy của A. Thật vậy, ta hãy xét 1+i 5, chuẩn của nó bằng 6; nếu nó có một ước thực sự u+v −5 thì chuẩn của phần tử này phải bằng u2+5v2=2 hay 3, ước thực sự của 6.

Dễ thấy nếu v≠0thì 5v2>2,3; còn v=0thì không có u sao cho u2 =2,3với mọi uZ. Cũng bằng cách xét chuẩn, ta có 1– i 5 , 2 và 3 là bất khả quy trong A. Mặt khác, các phần tử đó

không liên kết. Vậy phân tích 6 thành tích những phần tử bất khả quy là không duy nhất. Cho nên A là vành Dedekind theo hệ quả trên, nhưng không là vành chính.

Tương tự, ta có vành các phần tử nguyên của ℚ( −15) là Dedekind nhưng không phải là vành chính. Nhưng vành các phần tử nguyên của ℚ( −1)và ℚ( −2) không là những vành chính mà còn là Euclide.

3.2.2. Vị nhóm các Iđêan phân khác (0) của vành Dedekind

a. Định lí 1. Giả sử A là một vành Dedekind, nhưng không phải là một trường, và K là trường phân thức của nó. Mọi Iđêan tối đại M của A là khả nghịch trong vị nhóm các Iđêan phân của A,

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN SỐ ĐẠI SỐ (3 TÍN CHỈ DÀNH CHO HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN) (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)