Luân kỳ

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng ppt (Trang 54 - 57)

2 Tổ chức thời gian rừng

2.3Luân kỳ

2.3.1 Khái niệm

Luân kỳ lμ khái niệm áp dụng đối với rừng chặt chọn (hỗn giao, khác tuổi) để chỉ thời gian sau đó ng−ời ta trở lại khai thác trên chính diện tích rừng ấy. Nó chính bằng thời gian cần thiết để nuôi d−ỡng rừng đạt đ−ợc trữ sản l−ợng bằng hoặc lớn hơn lần khai thác tr−ớc.

Luân kỳ (L) th−ờng đ−ợc tính theo công thức:

L = MKT / ZM (3.19)

Trong đó MKT: Trữ l−ợng khai thác (m3/ha).

ZM: L−ợng tăng tr−ởng th−ờng xuyên hμng năm về trữ l−ợng (m3/ha/năm).

Nếu hμng năm khai thác một l−ợng bằng l−ợng tăng tr−ởng hμng năm:MKT = ZM , thì L=1năm, nếu hμng năm khai thác một l−ợng bằng 20 lần l−ợng tăng tr−ởng hμng năm:MKT = 20.ZM thì L = 20 năm. Vậy luân kỳ lμ thời gian để rừng tăng tr−ởng bù đắp lại l−ợng khai thác (MKT) đã lấy ra.

2.3.2 Ph−ơng pháp xác định luân kỳ Luân kỳ đ−ợc tính: % % Pm I Zm Mkt L= = (3.20) Trong đó: I: C−ờng độ khai thác chọn (%): I = MKT.100 / M (3.21) PM: Suất tăng tr−ởng về trữ l−ợng (%): PM = ZM.100 / M (3.22) Với M: trữ l−ợng rừng tr−ớc khai thác (m3).

Nh− vậy để tính luân kỳ cần xác định MKT hoặc I(%) vμ ZM hoặc PM(%).

Trong khai thác chọn tỉ mỉ, c−ờng độ khai thác (hoặc l−ợng khai thác) đ−ợc xem lμ một ph−ơng cách để cải thiện vμ xây dựng cấu trúc rừng theo dạng chuẩn, đồng thời thu hoạch gỗ thμnh thục. C−ờng độ khai thác phụ thuộc vμo cấu trúc rừng, cấp năng suất, tỷ lệ tổ thμnh những loμi mục đích, c−ờng độ kinh doanh. Do đó khi xác định c−ờng độ khai thác cần theo các căn cứ:

• Căn cứ vμo cấu trúc định h−ớng N-D1,3, từ đó so sánh cấu trúc N-D1,3 của lâm phần khai thác với cấu trúc định h−ớng để xác định số cây bμi chặt trong từng cỡ kính (từ nhỏ đến lớn). Mục đích lμ đ−a lâm phần tiếp cận với cấu trúc chuẩn dạng giảm, bảo đảm sự kế tục liên tục của các thế hệ trong rừng chặt chọn.

• Căn cứ vμo vốn rừng cần để lại sau khai thác để rừng có thể phục hồi, tăng tr−ởng nhanh nhất.

• Căn cứ vμo đ−ờng kính tối thiểu khai thác ứng với tuổi thμnh thục số l−ợng hoặc công nghệ của nhóm loμi mục đích kinh doanh. Tiến hμnh bμi chặt từ lớn đến nhỏ vμ không đ−ợc nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu. Có thể không bμi chặt hết các cây lớn hơn đ−ờng kính tối thiểu nhằm bảo đảm điều kiện sinh thái để rừng có thể phục hồi; điều nμy dựa trên các cơ sở sau:

- C−ờng độ khai thác không quá lớn, th−ờng quy định không quá 45% kể cả l−ợng ngã đổ do khai thác.

- Độ tμn che không đ−ợc hạ quá thấp, th−ờng không đ−ợc d−ới 0,4.

- Sau khai thác tổ thμnh những loμi cây mục đích phải chiếm −u thế, th−ờng không d−ới 70%.

Từ số cây bμi chặt tính đ−ợc trữ l−ợng khai thác vμ c−ờng độ khai thác.

Nh− vậy c−ờng độ khai thác chính lμ giải pháp kỹ thuật điều chỉnh cấu trúc rừng, nâng cao tỷ lệ tổ thμnh nhóm loμi cây mục đích, hạ độ tμn che thích hợp cho tái sinh, sau đó mới lμ lợi dụng lâm sản thμnh thục. Do vậy c−ờng độ khai thác thay đổi theo từng đối t−ợng khai thác (kiểu rừng, cấp năng suất, trạng thái, tình hình tái sinh). Việc ấn định cứng nhắc một c−ờng độ khai thác có thể lμm cho lâm phần nμy bị tác động quá mạnh còn lâm phần khác lại không thay đổi đ−ợc hoμn cảnh rừng sau khai thác để xúc tiến tái sinh, cải thiện quần thể nâng cao năng suất.

Trong tr−ờng hợp đối t−ợng điều chế ch−a đ−ợc nghiên cứu tăng tr−ởng, ng−ời ta th−ờng chấp nhận một suất tăng tr−ởng bình quân về trữ l−ợng cho rừng hỗn loại khác tuổi lμ PM = 2%. Từ đó có thể suy ra l−ợng tăng tr−ởng th−ờng xuyên hμng năm:

ZM = PM.M / 100 (3.23)

Để tính toán luân kỳ, đầu tiên đ−ợc xác định luân kỳ cho từng ô tiêu chuẩn nghiên cứu (từng lâm phần hoặc lô kinh doanh), sau đó luân kỳ cần đ−ợc tính chung cho cả một đơn vị điều chế (chuỗi điều chế) bằng cách lấy trị số luân kỳ bình quân của các lâm phần.

Luân kỳ xác định nh− trên lμ nhằm bảo đảm đủ thời gian để rừng phục hồi lại trữ l−ợng bằng lần khai thác tr−ớc. Ngoμi ra trong điều chế rừng, để h−ớng rừng về trạng thái chuẩn, đạt đ−ợc vốn sản xuất chuẩn để kinh doanh lâu dμi liên tục, luân kỳ phải lμ

thời gian để nuôi d−ỡng rừng sau khai thác đạt đ−ợc vốn chuẩn, công thức tính toán nh−

sau: M skt c Z M M L= − (3.24) Trong đó: Mc: Trữ l−ợng rừng chuẩn. Mskt: Trữ l−ợng rừng sau khai thác. Mskt = Mt - MKT (3.25) Mt: Trữ l−ợng rừng lúc khai thác.

MKT: Trữ l−ợng rừng khai thác (lấy ra) Vậy M t c KT Z M M M L +( − ) = (3.26)

Gọi Q lμ chênh lệch giữa trữ l−ợng rừng hiện tại với trữ l−ợng chuẩn:

Q = Mt - Mc (3.27) M kt Z Q M L= − (3.28)

Nếu Q > 0, tức lμ Mt > Mc , luân kỳ đ−ợc rút ngắn hơn để loại trừ d− thừa. Nếu Q < 0, tức lμ Mt < Mc , luân kỳ cần kéo dμi hơn để đ−a rừng về vốn chuẩn.

2.3.3 Các nhân tố ảnh h−ởng đến luân kỳ

C−ờng độ khai thác cμng lớn luân kỳ cμng dμi, c−ờng độ khai thác lại phụ thuộc vμo việc đ−a rừng về trạng thái chuẩn vμ c−ờng độ kinh doanh. Rừng cμng xấp xỉ trạng thái chuẩn vμ c−ờng độ kinh doanh cμng cao thì c−ờng độ sẽ bé vμ luân kỳ sẽ ngắn hơn.

Loμi cây sinh tr−ởng nhanh thì l−ợng tăng tr−ởng sẽ lớn nên luân kỳ ngắn hơn so với loμi cây sinh tr−ởng chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều kiện lập địa tốt, phù hợp thì tăng tr−ởng cμng lớn, do đó luân kỳ sẽ ngắn. • Biện pháp nuôi d−ỡng tốt có tác dụng nâng cao l−ợng tăng tr−ởng vμ rút ngắn

đ−ợc luân kỳ.

Tóm lại, luân kỳ khai thác đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức rừng chặt chọn theo thời gian. Một trong những nguyên nhân lμm cho rừng tự nhiên Việt Nam tμn kiệt lμ luân kỳ ch−a đ−ợc tôn trọng trong khai thác, hoặc việc xác định luân kỳ ch−a dựa trên cơ sở khoa học, chủ yếu dựa vμo −ớc l−ợng thăm dò một số loμi, do thiếu đầu t− xây dựng đ−ờng giao thông...nên rừng bị khai thác đi lại nhiều lần khi ch−a đủ thời gian phục hồi, điều nμy đã lμm rừng giảm sút chất l−ợng vμ số l−ợng, đất rừng thoái hóa.

Bộ Lâm nghiệp năm 1989 đã chỉ thị về công tác xây dựng ph−ơng án đều chế rừng đơn giản cho các lâm tr−ờng, trong đó cho phép nơi ch−a có điều kiện nghiên cứu, xác định luân kỳ chính xác thì chấp nhận quy −ớc luân kỳ sau:

- Đối với nơi đất tốt, nếu sau khai thác không còn hoặc còn rất ít cây trên một đơn vị diện tích có đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác thì chấp nhận luân kỳ 20 năm.

- Nếu sau khai thác chỉ còn ít cây gần đạt đ−ờng kính tối thiểu khai thác vμ có nhiều cây nhỏ hơn nhiều so với đ−ờng kính tối thiểu khai thác thì chấp nhận luân kỳ 25 năm.

- Đối với nơi đất xấu luân kỳ sẽ đ−ợc tăng thêm 5 năm.

Qua quy −ớc luân kỳ trên, cho thấy nó phụ thuộc vμo hai yếu tố: - Nơi đất tốt, có nghĩa l−ợng tăng tr−ởng sẽ lớn nên luân kỳ cμng ngắn.

- Sau khai thác, vốn rừng vμ lớp cây dự trữ còn nhiều thì thời gian phục hồi cμng nhanh nên luân kỳ cμng ngắn.

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng ppt (Trang 54 - 57)