Phân chia rừng theo hiện trạng thảm che

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng ppt (Trang 63 - 66)

3 Các hệ thống phân chia rừng

3.2Phân chia rừng theo hiện trạng thảm che

Kết cấu của các bộ phận tμi nguyên rừng (gồm có rừng vμ đất rừng) rất đa dạng vμ

phức tạp. Ví dụ nh−: có bộ phận lμ rừng tự nhiên, có bộ phận lμ rừng nhân tạo, hay có nơi lại lμ rừng tre nứa hoặc rừng đặc sản, nơi thì có rừng giμu, nơi thì có rừng nghèo, nơi lμ đất không có rừng hoặc đất canh tác nông nghiệp,vvv phân bố xen kẻ nhau.

Vì vậy, để tiện cho qui hoạch điều chế trong việc nhận biết mức độ phong phú của tμi nguyên rừng lμm cơ sở cho việc xác định mục tiêu điều chế cũng nh− qui hoạch sử dụng đất hợp lý, xác định các biện pháp điều chế rừng,... ng−ời ta tiến hμnh phân chia rừng theo hiện trạng thảm che. Cơ sở để phân chia rừng theo hiện trạng thảm che lμ xây dựng tiêu chuẩn thống nhất nhằm có thể phân biệt sự khác nhau giữa các bộ phận tμi nguyên rừng, từ đó sẽ phản ảnh đ−ợc tình hình kết cấu của tμi nguyên của đơn vị điều chế.

Bản đồ phân chia rừng theo hiện trạng thảm che, trạng thái rừng

Có nhiều quan điểm khác nhau trong việc phân chia rừng theo hiện trạng thảm che nh−:

• Dựa vμo nguồn gốc phát sinh ng−ời ta chia ra rừng tự nhiên vμ rừng nhân tạo. • Dựa vμo chủng loại lâm sản có thể chia ra: rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng đặc sản. • Dựa theo mức độ che phủ có thể phân ra: đất có rừng vμ đất không có rừng. Theo tổ chức L−ơng nông thế giới (FAO) đã đề nghị hệ thống phân chia theo hiện trạng thảm che nh− sau: Tổng diện tích tự nhiên: A. Đất có rừng 1. Rừng tự nhiên - Rừng cây lá rộng. - Rừng cây lá kim. - Rừng hỗn giao cây lá rộng vμ lá kim - Rừng tre nứa thuần loại. - Rừng đ−ớc vẹt. - Rừng dừa bãi

biển ven sông. - Những diện tích

tạm thời vμ bỏ hoang.

2. Rừng nhân tạo: bao gồm bảy kiểu nh− ở mục 1

B. Đất có cây gỗ rãi rác:

1. Rừng th−a (Woodland) rừng Savanah. 2. Đất trồng cây bụi vμ cây gỗ rãi rác. 3. Hμng cây, băng cản gió, vμnh đai bảo vệ. 4. Đất khác.

C. Đất không có rừng:

1. Đất nông nghiệp: bao gồm.

- Đất canh tác vμ đồng cỏ chăn thả đ−ợc cải tạo. - Đồn điền cây công nghiệp.

2. Các loại đất khác:

- Đất trống trọc. - Vμnh đai tự nhiên. - Đầm lầy.

- Đất trống cây bụi.

- Đất ngoại ô thμnh phố vμ khu công nghiệp. - Các loại đất khác.

ở Việt Nam hệ thống phân chia theo hiện trạng thảm che nh− sau:

Tổng diện tích tự nhiên

A. Đất có rừng

1. Rừng tự nhiên

- Rừng giμu (IIIA3, IIIB vμ IV). - Rừng trung bình(IIIA2). - Rừng nghèo (IIIA1) - Rừng non (IIA, IIB) - Rừng tre nứa các loại - Rừng hốn giao gỗ, tre nứa - Rừng núi đá 2. Rừng nhân tạo: - Rừng gỗ các loại - Rừng tre, nứa - Rừng đặc sản B. Đất không có rừng:

1. Đất nông nghiệp, bao gồm:

- Đất trồng lúa một vụ vμ 2 vụ. - Đất n−ơng rẫy cố định. - Đất trồng cây công nghiệp. - Đất chăn thả...

- ...

2. Đất thổ c−

3. Đất chuyên dùng 4. Đất trống trọc

- Đất n−ơng rẫy không cố định

5. Đất khác.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng ppt (Trang 63 - 66)