Thực trạng công tác quản lý giáo dụcVHHĐ ở các trƣờng THPT huyện

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa học đường tại các trường trung học phổ thông huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Trang 47 - 106)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Thực trạng công tác quản lý giáo dụcVHHĐ ở các trƣờng THPT huyện

nhƣ một số phòng học còn thiếu ánh sáng , sân bãi tập thể dục chƣa đủ điều kiện, TBDH trang bị cho các trƣờng còn thiếu, chƣa đảm bảo độ bềnẦ

2.2. Thực trạng công tác quản lý giáo dục VHHĐ ở các trƣờng THPT huyện Tiên Du huyện Tiên Du

2.2.1. Sơ lược về nghiên cứu thực trạng giáo dục VHHĐ ở các trường THPT huyện Tiên Du

Trong những năm qua, giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh và huyện Tiên Du đã thu đƣợc những thành tắch đáng ghi nhận. Song, thực trạng chung về VHHĐ hiện nay đang ngày càng trở thành vấn đề trầm trọng, mang tắnh chất thời sự, thu hút sự quan tâm và tham gia của toàn xã hội. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến hiện tƣợng này là do lâu nay giáo dục của chúng ta quá nặng về dạy chữ (kiến thức) mà ắt chú trọng dạy đạo đức, lối sống, cũng nhƣ kỹ năng sống (nhân cách).

Các nhà trƣờng dạy các môn có lồng ghép kiến thức giáo dục VHHĐ nhƣ: Giáo dục công dân, giờ sinh hoạt, giờ chào cờ còn thụ động, chƣa có cách làm sáng tạo, chƣa có phƣơng pháp thu hút học sinh.

Các hoạt động ngoại khóa, giao lƣu, tọa đàm, sinh hoạt chƣa đƣợc thƣờng xuyên, nội dung chƣa phong phú, chƣa mang tắnh thực tế và có chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38

lƣợng, hiệu quả cao. Mặt khác, sự tha hóa về đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận giáo viên, sự đua đòi, chạy theo những giá trị vật chất mà quên đi những giá trị tinh thần. Nhận thức nông cạn, chƣa tới nơi tới chốn, nửa vời, của HS, giáo viên. Công tác quản lý còn sai sót, làm việc còn qua loa, chiếu lệ, chú trọng hình thức và số lƣợng mà không tập trung về chất lƣợng.

Vì vậy chúng tôi nghiên cứu thực trạng giáo dục VHHĐ của các trƣờng THPT huyện Tiên Du - Bắc Ninh, tập chung những vấn đề cơ bản sau:

* Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về :

+ Vai trò, vị trắ của giáo dục VHHĐ trong trƣờng THPT.

+ Vai trò, vị trắ của quản lý giáo dục VHHĐ trong trƣờng THPT.

+ Thực trạng quản lý các hoạt động giáo dục VHHĐ trong trƣờng THPT * Thực trạng hoạt động giáo dục VHHĐ của trƣờng THPT gồm:

+ Thực trạng hoạt động dạy của thầy.

+ Nhận thức và thực trạng hoạt động của học sinh. + Thực trạng các hình thức giáo dục VHHĐ.

+ Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác giáo dục VHHĐ.

Để có cơ sở làm rõ thực trạng giáo dục VHHĐ của các trƣờng THPT nói trên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các đối tƣợng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm:

+ 110 phiếu dành cho CBQL và GV, trong đó:

- CBQL: 10 đ/c (THPT Tiên Du 1: 3 đ/c; THPT Nguyễn Đăng Đạo: 3 đ/c; THPT Lê Quý Đôn: 2 đ/c; THPT Trần Nhân Tông: 2 đ/c).

- GV: 100 đ/c của các trƣờng THPT trong huyện (THPT Tiên Du 1: 45 GV; THPT Nguyễn Đăng Đạo: 45 GV; THPT Lê Quý Đôn: 5 GV; THPT Trần Nhân Tông: 5 GV).

+ 300 phiếu điều tra dành cho học sinh các khối lớp của 4 trƣờng THPT (THPT Nguyễn Đăng Đạo: 100 HS; THPT Tiên Du 1: 150 HS; THPT Trần Nhân Tông: 25 HS; THPT Lê Quý Đôn: 25 HS). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39

2.2.2.1. Mức độ biểu hiện của các hành vi văn hoá vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường (ở ngƣời học)

Qua quá trình khảo sát 300 học sinh, nhận thấy mức độ biểu hiện của các hành vi văn hóa vi phạm chuẩn mực và nội quy của nhà trƣờng (ở học sinh). Về các biểu hiện hành vi và mức độ nhận thức của họ về VHHĐ.

Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.6:

Bảng 2.6: Tự đánh giá của ngƣời học về mức độ biểu hiện của vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trƣờng

TT Các hành vi vi phạm N thực

Mức độ

Bậc Th. Xuyên Đôi khi Chƣa

Số (%) Số (%) Số (%)

1 Quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép khi thi, kiểm tra

300

21 7,00 168 56,00 111 37,00 1

2 Vi phạm kỷ luật (từ phê bình ... trở lên) 300 10 3,30 154 51,30 136 45,30 2

3 Không đến thƣ viện mƣợn, đọc sách 300 32 10.67 106 35,30 162 54,00 3

4 Đi học muộn 300 19 6,33 112 37,33 169 56,33 4

5 Vi phạm nội quy khác của nhà trƣờng 300 13 4,33 108 36,00 179 59,67 5

6 Ăn mặc không đúng quy định, bị nhắc nhở 300 6 2,00 70 23,33 224 74,67 6

7 Sử dụng Internet chơi game, phim ảnh xấu 300 12 4,00 45 15,00 243 81,00 7

8 Nói tục, thiếu lễ độ với GV 300 5 1,67 36 12,00 259 86,33 8

9 Bị đình chỉ học (tiết, buổi học) 300 7 2,33 6 2 ,00 287 95,67 9

10 Bỏ tiết học, bỏ buổi học 300 4 1,33 7 2,33 289 96,33 10

11 Đã từng sử dụng ma túy (ắt nhất một lần) 300 0 0 0 0 300 100,00 11

12 Hút thuốc lá (hàng ngày,nam)

93 4 7 82 X

Một số nhận xét:

Qua bảng 2.6 học sinh tự đánh giá, có tới 11 hình thức vi phạm diễn ra với mức độ khác nhau, chỉ có một biểu hiện ỘĐã từng sử dụng ma túyỢ là không xảy ra.

Các biểu hiện vi phạm tỷ lệ cao có tắnh chất thƣờng xuyên nhƣ: ỘKhông đến thƣ viện mƣợn, đọc sáchỢ chiếm (10,67 %); ỘQuay cóp, sử dụng tài liệu trái phép khi thi, kiểm traỢ chiếm (7,00%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40

Các biểu hiện mà học sinh tự đánh giá có mức độ đôi khi có tỷ lệ cao nhƣ: Quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép khi thi, kiểm tra chiếm (56,00%); ỘVi phạm kỷ luật tự phê bình trƣớc lớp trở lênỢ chiếm (51,30%); ỘĐi học muộnỢ chiếm (37,33%); Ộvi phạm các nội quy khác của nhà trƣờngỢ chiếm (36,00%).

Vẫn còn một tỷ lệ học sinh tự đánh giá các biểu hiện hành vi văn hóa vi phạm các chuẩn mực xã hội và nội quy nhà trƣờng có tắnh chất thƣờng xuyên nhƣng ở mức độ thấp.

Qua kết quả trên cho thấy tỷ lệ học sinh có biểu hiện hành vi vi phạm nội quy nhà trƣờng, các chuẩn mực xã hội ở cả hai mức độ thƣờng xuyên và đôi khi còn khá cao nhƣ: ỘQuay cóp, sử dụng tài liệu trái phép khi thi, kiểm traỢ chiếm (63,00%); Ộvi phạm kỷ luật tự phê bình trở lênỢ chiếm (54,60%), Ộkhông đến thƣ viện đọc sách, mƣợn sáchỢ chiếm (45,97%).

Dù chỉ khảo sát về một nhóm đối tƣợng là học sinh và chỉ khảo sát những hành vi xã hội vi phạm các chuẩn mực xã hội và nội quy nhà trƣờng song cũng cho thấy một phần của Ộphần nổiỢ của VHHĐ ở các trƣờng THPT huyện Tiên Du còn một số vấn đề cần đƣợc nghiên cứu, xem xét, quan tâm, cần đánh giá chắnh xác thực trạng, phân tắch nguyên nhân chủ quan, khách quan, đề xuất đƣợc giải pháp phù hợp, hữu hiệu.

2.2.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò của giáo dục văn hóa học đường

Để tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò, ý nghĩa, tắnh quan trọng của công tác giáo dục VHHĐ. Đồng thời khảo sát ý kiến về mức độ thể hiện của việc giáo dục VHHĐ ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Tiên Du. Chúng tôi dùng phiếu trƣng cầu ý kiến đối với 10 CBQL, 100 GV, 300 HS của các trƣờng THPT huyện Tiên Du.

Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.7.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41

của giáo dục văn hóa học đƣờng

Các chủ thể

Vai trò của xây dựng VHHĐ

Mức độ cần thiết Mức độ thể hiện

Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % Cán bộ quản lý (n=10) 8 80,00 2 20,00 0 0 6 60,00 4 40,00 0 0 Giáo viên (n=100 ) 48 48,00 52 52,00 0 0 44 44,00 48 48,00 8 8,00 Học sinh (n=300) 173 57,60 118 39,40 9 3,00 82 27,30 183 61,00 35 11,60 Một số nhận xét:

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HS về mức độ cần thiết và thể hiện vai trò của giáo dụcVHHĐ cho thấy: Mặc dù mức độ nhận thức là khác nhau nhƣng đa số CBQL, GV & HS đều cho rằng vai trò của VHHĐ là rất cần và cần thiết. Cụ thể: Số CBQL ( chiếm 100%), GV (chiếm 100%), HS (chiếm 97%)

Từ bảng 2.7 cho chúng ta thấy từ nhận thức vai trò quan trọng của VHHĐ đến Mức độ thể hiện vẫn còn có một khoảng cách khá xa.

Mức độ thể hiện trung bình của CBQL là 40%, GV chiếm 48% và học sinh là 61%.

Mức độ chƣa tốt chiếm 80% đối với GV, 11,6% đối với học sinh.

Vậy các nhà trƣờng cần có định hƣớng rõ ràng trong việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra một cách có hiệu quả, biến nhận thức thành việc làm cụ thể.

2.2.2.3. Nhận thức của giáo viên về các mối quan hệ giữa các thành viên nhà trường trong công tác giáo dục Văn hóa học đường

VHHĐ có ảnh hƣởng lớn, trực tiếp đến mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trƣờng. Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của GV về các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trƣờng trong công tác giáo dục VHHĐ ở các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42

trƣờng THPT huyện Tiên Du hiện nay, chúng tôi đã đặt ra câu hỏi cho 100 giáo viên là:

ỘXin Thầy/cô cho biết quan hệ giữa thầy giáo - thầy giáo; giữa lãnh đạo với nhân viên; giữa thầy và trò là quan hệ như thế nàoỢ. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.8.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43

Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả nhận thức của GV về các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trƣờng trong công tác giáo dục VH HĐ

TT Mối quan hệ

Kết quả trả lời

N=100 Tỷ lệ

(%)

1 Quan hệ mang tắnh chất quản lý, thiếu tinh thần dân chủ,

cởi mở 6 6,00

2 Quan hệ mang tắnh chất độc đoán của ngƣời quản lý với

cấp dƣới, của thầy với trò 3 3,00

3 Sự đố ky, ghen ghét giữa các đồng nghiệp, gây mất đoàn

kết nội bộ 5 5,00

4 Sự đoàn kết, gắn bó chặt chẽ, khắch lệ giáo viên- học sinh

dạy tốt, học tốt 65 65,00

5 Ngƣời quản lý biết tôn trọng tập thể, vì tập thể mà phát

huy tắnh dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng 21 21,00

Qua bảng tổng hợp kết quả trên cho thấy:

- Số giáo viên nhà trƣờng cho rằng mối quan hệ đoàn kết, gắn bó chặt chẽ, khắch lệ giáo viên, học sinh dạy tốt, học tốt đã thể hiện quan hệ này đƣợc giáo viên quan tâm chiếm tỷ lệ 65%. Thực trạng về mối quan hệ này rất có ý nghĩa vì nó góp phần quan trọng vào việc xây dựng tập thể vững mạnh (đoàn kết là sức mạnh của tập thể), tạo sự đồng bộ thống nhất cao để thực hiện nhiệm vụ cốt lõi của nhà trƣờng là dạy tốt, học tốt.

- 21% số GV nhận thức: Ngƣời quản lý biết tôn trọng tập thể, vì tập thể mà phát huy tắnh dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng. Đây cũng chắnh là một giá trị VH tốt đẹp tạo nên hệ thống chuẩn mực trong VH nhà trƣờng. Nếu ngƣời quản lý biết tôn trọng tập thể, vì tập thể thì sẽ nhận đƣợc sự ủng hộ của các thành viên trong nhà trƣờng, các thành viên sẽ phát huy đƣợc tinh thần dân chủ, lòng nhiệt tình trong các hoạt động của nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44

- 6% số GV cho rằng: Đó là quan hệ mang tắnh chất quản lý, thiếu tinh thần dân chủ, cởi mở. Khi đƣợc hỏi, số GV này trả lời:

- Tỷ lệ nhỏ GV cho rằng: Đó là quan hệ mang tắnh chất độc đoán của ngƣời quản lý với cấp dƣới, của thầy với trò (chiếm 3%); 5% GV cho rằng đó là sự đố kỵ ghen ghét giữa các đồng nghiệp, gây mất đoàn kết nội bộ.

Các kết quả khảo sát nêu trên cho thấy nhà trƣờng đã quan tâm đến sự đoàn kết, gắn bó chặt chẽ, khắch lệ giáo viên, học sinh dạy tốt, học tốt (thực trạng đạt đƣợc ở mức khá); song ngƣời quản lý cần tôn trọng tập thể, phát huy tắnh dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng hơn nữa, hạn chế việc quản lý bằng mệnh lệnh hành chắnh khô cứng mà cần phải tăng cƣờng các biện pháp năng động linh hoạt mềm dẻo có hiệu quả, tạo bầu không khắ dân chủ cởi mở khắch lệ động viên mọi ngƣời, quan tâm lắng nghe ý kiến nguyện vọng và tâm tƣ của đội ngũ giáo viên và của học sinh, tránh các việc làm độc đoán gia trƣởng áp đặt của ngƣời quản lý với cấp dƣới, với học sinh, hạn chế tối đa và triệt tiêu sự đố kỵ, ghen ghét giữa các đồng nghiệp, gây mất đoàn kết nội bộ.

* Về đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trƣờng mà chủ thể chắnh là GV và HS. Chúng tôi đƣa ra câu hỏi cho 100 GV là: ỘThầy/cô hãy đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trườngỢ kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.9.

Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trƣờng của GV các trƣờng THPT của huyện Tiên Du

TT Mối quan hệ

Mức độ

Tốt B. thƣờng Chƣa tốt Không rõ SL % SL % SL % SL %

1 Về bầu không khắ tâm lý, đạo đức trong tập

thể nhà trƣờng 81 81,00 17 17,00 2 2,00 0 0

2 Về quan hệ giữa giáo viên với nhau 79 79,00 18 18,00 3 3,00 0 0

3 Về quan hệ giữa giáo viên với học sinh 84 84,00 16 16,00 0 0 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45

Qua bảng tổng hợp kết quả trên, chúng tôi thấy:

- Mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trƣờng đƣợc đa số GV đánh giá là tốt, tỷ lệ đánh giá mối quan hệ đó chƣa tốt, hay không rõ là rất ắt.

- Về bầu không khắ tâm lý, đạo đức trong tập thể nhà trƣờng: có 81% số GV đánh giá tốt, tuy nhiên có tới 17% số GV đánh giá mối quan hệ đó ở mức độ bình thƣờng; 2% cho rằng chƣa tốt.

Bầu không khắ tâm lý, đạo đức tác động lớn đến chất lƣợng dạy và học, đến phẩm chất đạo đức của HS. Không thể nói đến chất lƣợng dạy học, GD có hiệu quả một khi nền nếp kỷ cƣơng trong trƣờng lỏng lẻo, thiếu quy củ thiếu sự đồng thuận từ BGH nhà trƣờng tới các thầy cô giáo và HS, trong đó vai trò của BGH nhà trƣờng là đặc biệt quan trọng.

- Về quan hệ giữa GV với nhau (trong đó có mối quan hệ với BGH nhà trƣờng): có 79% số các GV đánh giá mối quan hệ này ở mức độ tốt, 18% đánh giá ở mức độ bình thƣờng; số GV đánh giá mối quan hệ này chƣa tốt (chiếm 3%). Do đó nhà trƣờng cần phải quan tâm thƣờng xuyên chăm no đến mối quan hệ này.

Vì đây là mối quan hệ hợp tác tin cậy, giúp đỡ nhau trong chuyên môn, chia sẻ, cảm thông với những hoàn cảnh riêng tƣ của nhau, tôn trọng cá tắnh của nhau. Cùng bàn bạc dân chủ, tạo ra sự đồng thuận cao trong tập thể để giải quyết những vấn đề về dạy học và giáo dục HS một cách có hiệu quả nhất. Một tập thể GV đoàn kết bao giờ cũng có Ộhạt nhânỢ là BGH mà ngƣời Hiệu trƣởng đóng vai trò quyết định. Thực tiễn GD cũng cho thấy ở những trƣờng mà tập thể GV mất đoàn kết, BGH thiếu mẫu mực, uy tắn thấp đối với GV thì tất yếu là nền

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa học đường tại các trường trung học phổ thông huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Trang 47 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)