Lý luận về quản lý giáo dục văn hóa học đƣờng ở trƣờng THPT

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa học đường tại các trường trung học phổ thông huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Trang 27 - 106)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Lý luận về quản lý giáo dục văn hóa học đƣờng ở trƣờng THPT

1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục đào tạo về giáo dục VHHĐ trong giai đoạn hiện nay

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18

Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm đến vấn đề giáo dục đào tạo và đã xác định cùng với khoa học công nghệ GD&ĐT là quốc sách hàng đầu. Trong thế kỷ mới giáo dục có vị trắ rất quan trọng, vấn đề con ngƣời, vấn đề giáo dục đƣợc đặt lên hàng đầu. Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: ỘPhát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chắnh giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hộiỢ (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chắnh trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr. 130 - 131).

Đối với giáo dục phổ thông, mục tiêu là phải giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trắ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Giáo dục văn hoá học đƣờng (GDVHHĐ) có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách ngƣời học, cũng nhƣ chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng; góp phần xây dựng và giáo dục môi trƣờng học tập, rèn luyện, giao tiếp... lành mạnh, vãn minh. Nhờ đó, mỗi cá nhân có thể nâng cao kết quả học tập, rèn luyện; tắch cực hoạt động, giao lƣu để phát triển bản thân và cống hiến tắch cực cho sự phát triển của nhà trƣờng, xã hội. Vì vậy, từ năm học 2008- 2009 Bộ GD & ĐT đã phát động phong trào ỘXây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tắch cực", đây là giải pháp góp phầ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19

, các nhà giáo dục quan tâm. Thực tế cho thấy, với sự phát triển của xã hội trên mọi phƣơng diện, từ kinh tế, vãn hóa, khoa học - công nghệ và đặc biệt là xu thế hội nhập toàn cầu với những tác động tắch cực và tiêu cực đã có ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động học tập, rèn luyện của HS. Kết quả nghiên cứu cho thấy, văn hoá ứng xử (VHUX), văn hóa giao tiếp (

văn hoá, thậm chắ vi phạm pháp luật, đạo đức ngay trong môi trƣờng học đƣờng (MTHĐ) - nơi các em học tri thức khoa học, học làm ngƣ

, hành vi, nếp sống đúng đắn trong MTHĐ; hình thành nền tảng vãn hoá phù hợp với chuẩn mực của xã hội cũng nhƣ xu thế hội nhập và phát triển hiện nay.

1.3.2. Nội dung quản lý giáo dục VHHĐ ở trường THPT

Nhiệm vụ của các trƣờng là đào tạo con ngƣời, có phẩm chất đạo đức, có lòng tự hào dân tộc.Vì vậy nội dung cơ bản về giáo dục văn hóa học đƣờng bao gồm những nội dung sau:

1.3.2.1. Nội dung giáo dục VHHĐ ở trường THPT.

a. Giáo dục thực hiện tốt nội quy, quy chế của nhà trường.

Thực hiện những quy định, coi trọng nề nếp của nhà trƣờng, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của trƣờng đề ra.

- Về trang phục: Trang phục phải gọn gàng, lịch sự, có thể mặc đồng phục theo quy định của nhà trƣờng.

- Thẻ: Đeo thẻ khi đến trƣờng, khi thực hiện nhiệm vụ khi giao tiếp với các phòng, các lớp trong nhà trƣờng.

- Bảo vệ tài sản, môi trƣờng học đƣờng. Có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ trật và sử dụng an toàn, tiết kiệm, có hiệu quả tài sản của nhà trƣờng. Chấp hành đúng các quy định về trật tự vệ sinh môi trƣờng học đƣờng, vứt rác đúng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20

nơi quy định, không vẽ, dán... lên tƣờng, lên bàn, ghế trong nhà trƣờng, lớp học, không chặt phá cây cảnh, buôn bán trái phép trong nhà trƣờng. Có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ và sử dụng an toàn, tiết kiệm có hiệu quả tài sản lớp học.

- Tắch cực tham gia các hoạt động phong trào của nhà trƣờng, các phong trào thi đua, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động chắnh trị xã hội.

- Tắch cực học tập, rèn luyện và sáng tạo.

b. Giáo dục nhận thức và ý thức tổ chức kỷ luật.

- Trong giao tiếp - ứng xử:

+ Đối với bản thân, luôn chăm chỉ, trung thực, giản dị, hòa đồng với mọi ngƣời,không nói tục chửi bậy,khi làm sai không bảo thủ, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi, ham học hỏi, cầu tiến, say mê học tập để trở thành công dân có ắch.

+ Đối với bạn: Bình đẳng, chân thành, tôn trọng bạn. Yêu mến, quan tâm đến bạn, quan hệ bạn bè trong sáng, lành mạnh,luôn vui vẻ, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi, ham học hỏi, cầu tiến, say mê học tập để trở thành công dân có ắch.

+ Đối với thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên nhà trƣờng: Kắnh trọng, yêu quý, biết ơn thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên. Khi gặp thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên, phải chào hỏi lễ phép, xƣng hô đúng mực, không nói xấu thầy, cô giáo , cán bộ, nhân viên nhà trƣờng, chăm chỉ học tập.

+ Khi có vấn đề cần giải quyết, trình bày và đề nghị cán bộ, giáo viên, nhân viên giải quyết công việc tại nhà trƣờng.

+ Nội dung phản ánh, đề xuất, kiến nghị xuất phát từ lợi ắch chung của tập thể và những yêu cầu chắnh đáng của ngƣời học.

- Về ý thức tổ chức kỷ luật:

+ Đối với bản thân: say mê, thắch thú học tập, đi học đầy đủ đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập, chăm chỉ học tập, tập trung lắng nghe giờ giảng của thầy, cô giáo, học hỏi, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Quần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21

áo gọn gàng, nghiêm túc theo quy định của nhà trƣờng, không nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp, không quay cóp, gian lận khi kiểm tra, thi.

+ Đối với bạn: Tôn trọng bạn, không trêu đùa, nói xấu bạn trong lớp học, nhiệt tình trao đổi, thảo luận về nội dung học tập với bạn. Giúp bạn khi gặp khó khăn, vƣớng mắc về bài học, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

+ Đối với thầy, cô giáo: Kắnh trọng biết ơn thầy cô giáo, lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến, tự giác, tắch cực tuân theo hƣớng dẫn của giáo viên trong giờ học, phải xin phép và đƣợc sự đồng ý của giáo viên, coi trọng nề nếp, kỉ cƣơng trong học tập.

c. Giáo dục nhân cách

Nhà trƣờng nơi diễn ra việc dạy học và giáo dục học sinh, sinh viên trở thành nhân cách phù hợp với xã hội. Trong giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, mỗi đất nƣớc,địa phƣơng không những phải khẳng định đƣợc năng lực của mình trong lĩnh vực chuyên môn qua các hoạt động diễn ra trong xã hội mà mỗi cá nhân cần phải khẳng định đạo đức tác phong đặc trƣng của xã hội mình đang sống- cái mà đã đƣợc hình thành và hun đúc qua những chặng đƣờng phát triển của xã hội. Những phẩm chất này chủ yếu đƣợc rèn luyện thông qua hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng. Vì vậy, văn hóa học đƣờng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho ngƣời học ngay khi ngồi trên ghế nhà trƣờng.

* Có nhiều quan niệm khác nhau về nhân cách:

- Theo từ điển Tiếng Việt ( tái bản lần thứ 7- 2000) nhân cách là tƣ cách phẩm chất con ngƣời.

- Theo giáo sƣ viện sỹ Phạm Minh Hạc, nhân cách của con ngƣời là hệ thống các thái độ của mỗi ngƣời thể hiện ở mức độ phù hợp giữa giá trị và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22

thƣớc đo giá trị của ngƣời ấy với giá trị và thƣớc đo của cộng đồng và xã hội, độ phù hợp càng cao thì nhân cách càng lớn

- Triết học phƣơng đông bàn về nhân cách con ngƣời và việc xây dựng nhân cách có đủ các yếu tố tài, đức vẹn toàn đã có nhiều nhà nghiên cứu, danh nhân văn hóa đề cập đến thời Xuân thu chiến quốc, Khổng Tử cho rằng ngƣời đàn ông trong xã hội phải là ngƣời ỘTu nhân, bình quốc trị thiên hạỢ. Quan điểm của Khổng Tử chủ yếu là những quan điểm vũ trụ và con ngƣời với tƣ tƣởng ỘThiên nhân tƣơng đồngỢ.Nội dung cơ bản nhất trong học thuyết đạo đức của Khổng Tử là ỘNhân, lễ, trắ, dũngỢ. Trong đó Ộ nhânỢ đƣợc ông đề cập sâu rộng nhất.

- Theo Hồ Chắ Minh nhân cách Việt Nam tiêu biểu đƣợc hun đúc trong hệ thống giá trị truyền thống mấy nghìn năm lịch sử hùng tráng, quật cƣờng, bất khuất, hy sinh, chịu đựng dân tộc. Nhân cách ấy ảnh hƣởng đến sự hình thành, phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam, tinh thần của Hồ Chắ Minh, nhân cách của Hồ Chắ Minh tạo ra sức mạnh tâm lý kỳ diệu Hồ Chắ Minh.

Nhƣ vậy, giáo dục nhân cách là cốt lõi nhiệm vụ giáo dục cho thế hệ trẻ và toàn xã hội. Giáo dục nhân cách là mấu chốt sự hình thành và phát triển của con ngƣời, giáo dục là dạy và học làm ngƣời, con ngƣời theo tƣ tƣởng của Hồ Chắ Minh, có cấu trúc nhân cách Ộ ĐứcỢ và Ộ TàiỢ. Trong đó ỘĐứcỢ là nền tảng, thành tố Ộ TàiỢ là cấu trúc năng lực.

Vậy giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên là sự hội tụ các yếu tố phẩm chất của ỘĐứcỢ và năng lực của Ộ TàiỢ

- Phẩm chất: Phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chắ, cung cách ứng xử.

- Năng lực: Một sinh viên ƣu tú là sinh viên có năng lực sau, năng lực xã hội hóa, năng lực chủ thể hóa, năng lực hành động và năng lực giao lƣu.

d. Giáo dục xây dựng mối quan hệ gắn kết giữa cán bộ, giáo viên và học sinh

- Đối với thầy,cô giáo; Hết lòng vì ngƣời học thân yêu, hết lòng vì sự nghiệp trồng ngƣời, vì sự nghiệp xây dựng đất nƣớc, thầy cô phải là ngƣời sẵn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23

sàng tham gia chỉ bảo tận tình ngƣời học, thầy cô phải là ngƣời mô phạm trong quan hệ ứng xử với ngƣời học và luôn mẫu mực trong mọi hành vi.

- Đối với học sinh: Luôn kắnh trọng thầy cô giáo, luôn sẵn lòng giúp đỡ giáo viên một cách trong sáng, chân thành, không vụ lợi, luôn xem thầy cô giáo nhƣ bố mẹ, anh chị của mình, phấn đấu học tập và tu dƣỡng đền đáp công ơn của thầy cô. Nhƣng bên cạnh đó có một số tỏ thái độ hỗn láo, không tôn trọng, không kắnh trọng, không yêu quý thầy cô giáo của mình. Vì vậy, mối quan hệ giữa thầy cô giáo và học sinh, cũng không còn thiêng liêng và đúng mực nhƣ xƣa. Có một số không chào hỏi, vô lễ, coi thƣờng thầy cô ngày càng phổ biến, quan hệ giữa giáo viên cũng bị thƣơng mại hóa, làm mất vẻ đẹp Ộ tôn sƣ trọng đạoỢ mà chúng ta hằng ca ngợi.

1.3.2.2. Nội dung quản lý giáo dục VHHĐ ở trường THPT

Quản lý mục tiêu giáo dục VHHĐ làm cho quá trình giáo dục VHHĐ vận hành đồng bộ theo đúng hƣớng để đạt mục tiêu đã đề ra, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục VHHĐ. Muốn vậy, phải làm sao cho các đối tƣợng của quá trình giáo dục VHHĐ nắm vững mục tiêu VHHĐ của nhà trƣờng, có thái độ ủng hộ và quyết tâm phấn đấu thực hiện.

a. Kế hoạch hóa công tác giáo dục VHHĐ trong nhà trường.

Quản lý nội dung giáo dục VHHĐ nhằm đảm bảo cho nội dung VHHĐ đƣợc xây dựng, thực hiện mục tiêu, bao gồm:

- Quản lý việc xác định nội dung giáo dục VHHĐ sao cho vừa bao quát vừa cụ thể.

- Quản lý việc xây dựng chƣơng trình phù hợp với từng đối tƣợng khác nhau.

- Quản lý quá trình giáo dục đảm bảo thực hiện nội dung giáo dục VHHĐ đã xác định.

b. Tổ chức phân công, phân nhiệm và phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục VHHĐ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24

- Tổ chức trong quản lý giáo dục VHHĐ là triển khai các hoạt động giáo dục một cách khoa học, huy động đƣợc sức mạnh của tất cả các bộ phân trong bộ máy giáo dục để đạt tới muc tiêu giáo dục.

- Nội dung của tổ chức trong quản lý giáo dục VHHĐ bao gồm các công việc: xác định biên chế, sắp xếp nhân sự và liên kết các bộ phận trong bộ máy giáo dục.

c. Chỉ đạo thực hiện tốt nội dung chương trình phương pháp và hình thức giáo dục VHHĐ.

Quản lý hình thức và phƣơng pháp giáo dục VHHĐ nhằm làm cho việc tổ chức và triển khai các hoạt động giáo dục VHHĐ diễn ra một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo thực hiện nội dung giáo dục VHHĐ đạt mục tiêu.

Việc lựa chọn hình thức và phƣơng pháp giáo dục VHHĐ phải đƣợc dựa trên mục tiêu và nội dung đã xác định, đồng thời phải đảm bảo đúng nguyên tắc giáo dục VHHĐ.

d. Tăng cường kiểm tra, đánh giá và tổng kết kinh nghiệm công tác giáo dục VHHĐ

Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục VHHĐ để đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, đúng nguyên tắc, đồng thời đối chiếu kết quả đạt đƣợc với mục tiêu nhằm rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy quá trình giáo dục VHHĐ phát triển đạt hiệu quả.

Mục đắch của kiểm tra là tìm hiểu việc thực hiện kế hoạch và các quyết định quản lý nhằm phát hiện các sai lệch, tìm ra nguyên nhân của nó. Từ đó, kịp thời điều chỉnh các sai lệch làm cho bộ máy vận hành có hiệu quả, nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Kiểm tra và đánh giá luôn gắn bó hữu cơ với nhau. Qua kiểm tra, đánh giá mức độ công việc thực hiện so với tiêu chuẩn, nội quy, quy chế và các chỉ tiêu kế hoạch nhƣ thế nào, đến đâu từ đó có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25

Công tác thanh tra, kiểm tra nhằm tăng cƣờng kỷ cƣơng nền nếp hoạt động trong nhà trƣờng, nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên, khuyến khắch giáo viên, học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục VHHĐ, kịp thời điều chỉnh các hoạt động giáo dục VHHĐ phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực tế đặt ra, đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm cho các năm sau.

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục VHHĐ ở trường THPT

Theo Frank Gonzales và Clive Dimmock VHHĐ có những phần nổi và phần chìm của nó. Trong một tổ chức nói chung và một nhà trƣờng nói riêng các giá trị VH có những biểu hiện rõ ràng, dễ quan sát đƣợc và dễ thay đổi (VH chung của tổ chức) nhƣng cũng có những giá trị VH ẩn chìm trong mỗi cá nhân (là các giá trị, niềm tin và các ý nghĩ của con ngƣờiẦ) mà chúng ta khó quan sát đƣợc hoặc khó thay đổi, tạo nên những sự khác biệt về VH của các thành

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục văn hóa học đường tại các trường trung học phổ thông huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Trang 27 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)