TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CƠNG NGHỆ XỬ

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp công nghiệp và quản lý phù hợp để thu hồi, tái chế, xử lý và thải bỏ an toàn một số loại hình chất thải công nghiệp nguy hại điển hình tại khu vực tp.hcm (Trang 58 - 73)

XỬ LÝ CÁC LOẠI HÌNH CHẤT THẢI CƠNG NGHIỆP NGUY HẠI ĐIỂN HÌNH ĐÃ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM

™ Dầu nhớt phế thải

Việc xử lý dầu nhớt thải hiện nay ở Việt Nam, nhất là trên địa bàn Tp.HCM, rất

nhớt dạng lỏng phát sinh từ các loại động cơ, máy mĩc vẫn được xử lý phổ biến bằng biện pháp tái sinh, làm nhiên liệu và xử lý bằng phương pháp đốt.

Tái sinh nhớt thải

- Đối với những cơ sở tái chế dầu nhớt nhỏ ở HCM: việc xử lý nhớt thải được thực hiện rất đơn giản: lắng cặn cho dầu thải bằng acid và xút. Qui trình thực hiện: nhớt được thu mua từ những người thu gom lẻđược chứa trong các thùng phuy lớn. Sau đĩ cho acid và xút vào, khuấy đều hỗn hợp. Sau một thời gian ngắn là qui trình đã hồn tất. Những thùng phuy đã được thực hiện quá trình lắng sẽ được thu mua bởi những người thu mua khác. Theo kết quả khảo sát, thùng phuy chứa nhớt đã lắng này sẽ được thu mua bởi đơn vị làm mỡ bị, cặn dầu

được dùng để đốt lị.

Hình 19- Qui trình tái sinh nhớt thải của một sốđơn vịở TP.HCM

Một hiện tượng đáng lo ngại là tại những đơn vị thu mua các thùng chứa nhớt thải được để trực tiếp xuống mặt đất, khơng cĩ một đế ngăn cách nào cả. Tại những nơi này, việc lưu giữ nhớt thải là một vấn đề đáng quan tâm: một số cơ sở

lưu giữ ngay trong nhà (vì qui mơ nhỏ), một số nơi khác lại lưu giữ trong những xưởng xây dựng tạm bợ, nền đất khơng được lĩt gạch hay xi măng mà cho thùng chứa nhớt thải tiếp xúc trực tiếp với nền đất. Việc chảy tràn của nhớt từ những thùng chứa ra đất là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy, nguy cơ ơ nhiễm đất từ những khu vực này là rất lớn. Hơn nữa, những nơi xử lý nhớt ở qui mơ nhỏ thường nằm ngay trong khu dân cư, nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nước rất cao.

Hình 20-Nhà xưởng cơ sở gia cơng chế biến dầu nhớt tái sinh Tồn Thắng

- Nhĩm nghiên cứu của Đại Học Bách Khoa TpHCM đã nghiên cứu qui trình tái sinh dầu thải như sau: Dầu nhờn thải được xử lý để tách nước và tạp thơ. Phần dầu thải đã tách nước để nguội sau đĩ cho chất đơng tụ H2SO4 đđ vào theo liều lượng thích hợp. Dầu thải sau khi đơng tụđược bơm vào bể lắng để tách cặn bẩn. Sau đĩ trung hịa dầu trong thu được bằng NaOH. Sau đĩ đun dầu để tách nước và lọc ngay khi dầu cịn nĩng, ta thu được dầu nhờn gốc.

Tái sử dụng làm chất đốt

Thực tế, trong điều kiện kinh tế và kỹ thuật hiện nay của Việt Nam, hai biện pháp tái sinh và làm chất đốt cĩ thể coi là khả thi nhất cả về mặt kinh tế lẫn mơi trường. Việc tái sinh nhớt sẽđem lại một lượng dầu tái sinh cung cấp cho những loại máy mĩc cĩ giá trị khơng cao, hay những loại máy mĩc nơng nghiệp ở vùng nơng thơn, ngoại thành, nơi mà điều kiện kinh tế cịn khá khĩ khăn, đáp ứng nhu cầu sử dụng nhớt của người dân. Bên cạnh đĩ, việc làm nhiên liệu đốt cũng làm giảm chi phí nhiên liệu cho những lị đốt cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp như: lị gốm, lị gạch… Với nhu cầu sử dụng rất lớn, những nơi này hiện đang sử

dụng các nhiên liệu như dầu FO, dầu DO, củi, trấu, mạt cưa. Trong tình hình các nhiên liệu đốt đều đang tăng giá do tình hình bất ổn của thế giới, dầu thải (hay giẻ lau dính dầu, chất thải rắn sinh ra từ quá trình súc rửa tàu dầu…) dễ cháy và khi cháy chắc chắn sẽ tỏa ra nhiệt lượng lớn hơn củi, trấu. Điều này cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế cũng như mơi trường.

Hiện nay, việc sử dụng dầu thải làm chất đốt được thực hiện rất bừa bãi, tại những khu vực các lị gạch hay lị gốm cĩ sử dụng nhớt thải làm nhiên liệu đốt thường bị người dân phản ứng rất mạnh vì tình trạng ơ nhiễm mơi trường do khí thải. Bởi vì trong thành phần nhớt thải cĩ lẫn rất nhiều hợp chất hữu cơ mà quá trình đốt khơng hồn tồn sinh ra những khí độc phát tán ra ngồi mơi trường, chưa kể trong nhớt cịn cĩ những chất phụ gia độc hại cũng được phát thải ra ngồi khơng khí… gây ơ nhiễm mơi trường.

Hình 21-Qui trình cơng nghệ tận dụng dầu nhớt thải làm nhiên liệu

Trên địa bàn Tp.HCM, Cơng ty TNHH Thương mại Vận tải Minh Tấn là cơng ty chuyên thu mua cặn xăng dầu từ những xà lan chở dầu. Dầu cặn được thu mua về, sau đĩ tách cát, cặn và nước ra khỏi dầu. Dầu sau xử lý được bán cho các cơ

sởđốt lị hơi.

™ Chất thải nhiễm dầu

Hiện nay, vấn đề xử lý chất thải rắn sinh ra từ quá trình súc rửa tàu dầu, bồn chứa dầu ở nước ta vẫn cịn là một vấn đề rất mới. Hiện chưa cĩ một qui trình hồn chỉnh nào được xây dựng để tận dụng loại cặn dầu thơ dầu này. Các giải pháp thơng thường được đưa ra là đem đốt bỏ hoặc phân hủy vi sinh, hay dùng làm nhiên liệu rắn. Tuy nhiên, những phương pháp này được đưa ra cũng chỉ

nhằm giải quyết cặn dầu thơ dầu theo hướng nhỏ lẻ đối với lượng chất thải ít. Khi dịch vụ súc rửa tàu dầu tiến hành ở Việt Nam lượng cặn dầu thơ tàu dầu sinh ra khá lớn, khoảng 2.000 – 2.500 tấn/lần súc rửa. Lượng chất thải rắn lớn như

vậy đã đặt ra nhiều mối quan ngại thực sự cho các nhà quản lý mơi trường các cấp về vấn đề tìm ra hướng xử lý thích đáng nhằm giảm thiểu các nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường. Một số nghiên cứu và cơng nghệ xử lý chất thải nhiễm dầu (bùn, cặn dầu) hiện nay được tiến hành bởi các cơ quan nghiên cứu cũng như các

đơn vị sản xuất tại nước ta như sau:

- Tận dụng bùn dầu làm chất độn cho bê tơng. Quy trình cơng nghệ xử lý bùn lẫn dầu làm chất phụ gia cho bê tơng do PTS. Nguyễn Sĩ Thắng (Cơng ty Saigon Petro) đề xuất.Trong phương pháp này, tùy thuộc vào đặc tính bùn khơ hay ướt, tùy thuộc vào phương pháp vệ sinh cĩ phun rửa nước hay khơng mà ứng dụng phương pháp xử lý ướt hay khơ.

- Cơng ty Sơng Thu: Cặn dầu được xử lý bằng cách thu hồi 1 phần dầu gốc và phần cịn lại được xử lý bằng phương pháp đốt trong lị đốt 2 cấp. Vấn đề kiểm sốt ơ nhiễm khi đốt chất thải tại cơng ty này cũng cịn tồn tại nhiều bất cập. Ngồi ra cơng ty cũng áp dụng cơng nghệ xử lý cặn dầu bằng phương pháp vi sinh. Tuy nhiên phương pháp này chỉ triển khai ở qui mơ pilot và khơng áp dụng nữa do khơng đạt hiệu quả cao trong xử lý.

Hình 22-Sơđồ hệ thống xử lý cặn dầu thơ tàu dầu theo phương pháp đốt

- Nghiên cứu xử lý cặn dầu theo hướng tận dụng làm nhiên liệu lỏng: Được thực hiện bởi nhĩm Nghiên cứu ĐHBK (năm 2000). Dầu cặn được nung nĩng sau đĩ qua thiết bị lọc chân khơng để loại các tạp chất. Tạp chất được xử lý bằng phương pháp đốt hoặc làm vật liệu lĩt đường. Dầu sau khi lọc sẽđược tách nước và dùng làm nhiên liệu. Phương pháp này đã được triển khai ứng dụng tại cơng ty Sơng Xanh. Tuy nhiên quy mơ xử lý cịn nhỏ khoảng 5 tấn/ngày.

- Cơng ty Cơng Trình Giao Thơng 2 (Bộ Giao Thơng) dùng mạt cưa, bã mía, trấu trộn với bùn dầu ép thành các thanh nhiên liệu để cho các lị gạch sử

dụng. Cơng nghệ này cũng giải quyết được nhanh khối lượng chất thải, tuy nhiên sản phẩm chất lượng khơng cao, giá trị thấp, khi đốt vẫn gây ơ nhiễm mơi trường do khí thải.

- Nhĩm tác giả trường Đại học Bách khoa Tp. HCM xử lý cặn dầu thành nhiên liệu rắn bằng cách trộn với than đá. Phương pháp này dựa trên đặc tính của cặn dầu thơ dầu thơ là cĩ nhiều parafin và độ nhớt thấp, dùng nhiệt để làm nĩng chảy và lọc tạp chất cơ học ra khỏi cặn dầu thơ dầu thơ. Phần rắn trên lọc được pha trộn với than đá để tạo nhiên liệu rắn. Phương pháp này cĩ những ưu điểm như: cơng nghệ đơn giản, tái sử dụng cặn dầu thơ dầu thơ, tạo sản phẩm dùng cho các lị đốt thủ cơng. Tuy nhiên, do cần phải trộn một lượng lớn dầu FO vào sản phẩm nên chi phí vận chuyển FO đến nơi pha trộn cũng như chi phí vận chuyển sản phẩm sau pha trộn đến nơi tiêu thụ sẽ làm giảm tính kinh tế của phương án. Do vậy, phương án này khơng mang tính khả thi cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với các phương án đốt và phân hủy vi sinh thì phương án phối trộn cặn dầu thơ dầu thơ với than đá để tạo nhiên liệu rắn đã tạo nên một bước chuyển đáng kể là đã tận thu và tái sử dụng loại chất thải này. Tuy nhiên, tỉ lệ phối trộn cặn

dầu thơ dầu vào than đá tương đối thấp (chỉ khoảng 15-25% cặn dầu thơ dầu), trong khi lượng cặn dầu thơ dầu thơ lên đến 2.000 – 2.500 tấn/ đợt súc rửa. Do vậy, sau khi phối trộn lượng nhiên liệu rắn thành phẩm sẽ rất lớn, cần phải cĩ một thị trường tiêu thụ rộng rãi.

Đây là phương án đơn giản nhất, ít tốn kém và xử lý khá triệt để cặn dầu thơ tàu dầu. Tuy loại nhiên liệu rắn cĩ giá trị kinh tế khơng cao và nhu cầu thị trường cịn hạn chế nhưng đây là biện pháp cĩ thể áp dụng riêng lẻ hay kết hợp để xử lý các chất thải từ các quá trình khác.

™ Chất thải hữu cơ tạp

Cơng nghệ xử lý tái sinh tái chế và tiêu hủy chất thải nguy hại nĩi chung và chất thải hữu cơ tạp nĩi riêng tại tại Việt Nam hiện đang áp dụng chủ yếu tập trung vào các cơng ty mơi trường, các cơng ty được phép thu gom và xử lý chất thải nguy hại. vì vậy trình độ cơng nghệ xử lý tại các cơng ty này thể hiện được hiện trạng các cơng nghệ và giải pháp liên quan về xử lý chất thải nguy hại.

Hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh cĩ 8 đơn vị được cấp giấy phép cĩ chức năng xử lý và tiêu hủy CTNH, trong đĩ cĩ 6 đơn vị trang bị lị đốt. Qua khảo sát thực tế tại một số đơn vị xử lý CTNH, đối với chất thải hữu cơ tạp các đơn vị

này xử lý như sau:

Thu Hồi Dung Mơi

Nhìn chung tất cả các đơn vị này đều thu hồi dung mơi theo phương pháp chưng cất. một hỗn hợp dung mơi bao gồm: aceton, toluen, xylen,…

Qui trình thu hồi dung mơi tại các cơng ty này giống nhau và cĩ thể nêu tĩm tắt tại một cơ sở như sau:

Tại Tân Đức Thảo cĩ 2 nồi tái chế dung mơi thải với cơng suất 800 lít/ngày và 1.200 lít/ngày, tùy thuộc vào thành phần tạp chất dung mơi mà thời gian xử lý một mẻ khác nhau. Một hỗn hợp dung mơi thường gồm các chất như axeton, toluen, xylen,…

Phương thức tái chế: Tạp chất dung mơi thải được đưa vào nồi, tùy thuộc vào loại dung mơi mà gia nhiệt từ 45oC đến 110oC. Ở nhiệt độ thích hợp hơi dung mơi bay lên và được dẫn qua một đường ống làm bằng inox bao gồm 2 ống lồng ghép với nhau: ống bên trong chứa hơi dung mơi, ống bên ngồi cĩ đường kính lớn hơn, chứa nước. Mục đích của ống ngồi nhằm làm lạnh, ngưng tụ hơi dung mơi. Phần dung mơi tinh chất thu hồi được sẽ chế biến thành xăng cơng nghiệp, phần cặn dung mơi trong nồi sẽ làm thành sơn cấp thấp (chống thấm), phần cháy dính dưới đáy nồi cịn lại đem đi thiêu đốt.

Hình 23-Sơđồ qui trình tái sinh dung mơi phế thải Đốt chất thải

Dung mơi hữu cơ thải thì được thu hồi, cịn các chất thải hữu cơ tạp từ các ngành sản xuất hĩa chất bảo vệ thực vật thì phần lớn tại các cơng ty này xử lý bằng phương pháp đốt trong lị đốt 2 cấp. sau đây là cơng nghệđốt chất thải trong lị

đốt 2 cấp tại cơng ty mơi trường Việt Úc.

Hình 24-Sơđồ cơng nghệđốt tiêu hủy chất thải bằng lị đốt hai cấp của cơng ty Việt Úc

(1) Lị đốt sơ cấp (2) Lị đốt thứ cấp (3) Béc đốt (4) Thiết bị giải nhiệt (5) Cyclon ướt (6) Bể chứa nước (7) Tháp rửa khí (8) Bể chứa dung dịch

hấp thụ

(9) Ong khĩi

Các loại hàng hĩa cần đốt tiêu hủy (như các loại thuốc tân dược, đơng dược; bút bị hư; hĩa chất dạng bột hư hỏng đĩng rắn (bromhexine HCl BP 98, Antistatic softener 2ME-1, CHI, Zhogqiang); hĩa chất dạng lỏng (AOFSB, hợp chất alkyl alcol, phụ gia)) sẽ được đưa vào lị sơ cấp theo từng mẻ; chất thải dạng lỏng sẽ được phun sương vào lị đốt. Tại đây, bằng nhiệt lượng cung cấp từ béc đốt chất thải được phân hủy thành dạng khí và tiếp tục được đốt cháy ttại lị đốt thứ cấp. Lị đốt thứ cấp cĩ nhiệm vụđốt tiêu hủy chất thải ở nhiệt độ trên 1.100oC thành khí CO2 và hơi nước.

Khí sinh ra từ lị đốt chất thải sẽ được dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt nhằm giảm nhiệt độ từ 1.200oC xuống cịn 300oC nhằm tránh sự hình thành dioxin/furan.

Sau khi hạ nhiệt độ khí thải xuống dưới 300oC, dịng khí sẽđược dẫn qua cyclon

ướt làm sạch bụi, sau đĩ dẫn đến thiết bị hấp thụ (sử dụng dung dịch kiềm làm chất hấp thụ) nhằm loại bỏ các thành phần ơ nhiễm cĩ trong khí thải như NOx, SO2, CO,… Sau khi đã loại bỏ các thành phần ơ nhiễm, dịng khí sạch sẽ được thải vào khí quyển qua ống khĩi cĩ chiều cao 20m.

Hình 25-Lị đốt nhiệt phân 1.500 – 2.000 kg/ngày của cơng ty Việt Úc

Ví dụ: Vào tháng 04/2007 cơng ty Mơi Trường Xanh đã xử lý chất thải nguy hại của cơng ty Thanh Sơn Hĩa Nơng bằng phương pháp đốt trong lị đốt 2 cấp. các chất thải xử lý như: bao bì, giẻ lau nhiểm hĩa chất, dung mơi thải, hĩa chất bảo vệ thực vật quá hạn với tổng khối lượng khoảng 1500kg. Tro và than được chơn lấp an tồn và đúng nơi qui định (nguồn: cơng ty Thanh sơn Hĩa Nơng).

™ Bùn kim loại

Thực tiễn cơng tác quản lý CTNH nĩi chung và bùn kim loại nĩi riêng ở trong nước và nước ngồi cho thấy, trong quá trình cơng nghiệp hĩa đất nước, việc xây dựng các trạm xử lý CTNH tập trung là một lựa chọn mang tính kinh tế và kỹ

thuật cao hơn so với việc từng nhà máy tự trang bị hệ thống xử lý riêng cho mình.

Ở phía Bắc nước ta, hiện tại chỉ cĩ hai lị đốt CTNH cơng suất 50 kg/h và 10 kg/h lắp đặt tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn. Tại đây, năm 2004 đã

được đầu tư lắp đặt thêm 3 dây chuyền xử lý CTNH bằng cơng nghệ hĩa học và hĩa lý và một dây chuyền cơng nghệ xử lý tận thu bùn cặn của cơng ty điện tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hanel để tái chế thành gạch màu khơng nung. Lượng bùn kim loại được áp dụng nhiều cơng nghệ như: cơng nghệ chơn lấp và ổn định hĩa rắn, cơng nghệ tái chế, tái sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghệ thu hồi kim loại từ bùn.

Ở phía Nam, theo báo cáo của Sở Tài Nguyên Mơi Trường của các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương và TP.HCM, hiện cĩ khoảng 11 cơ sở tư

nhân tham gia vào hoạt động xử lý CTNH1. Nhưng nhìn chung, các cơ sở đều chưa cĩ đầy đủ cơ sở vật chất để tiêu hủy CTNH an tồn. Riêng đối với loại bùn thải chứa kim loại, hiện nay đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu để xử lý. Cụ thể:

− Năm 1999, theo nghiên cứu của Nguyễn Quốc Bình (Trung Tâm Bảo Vệ

Mơi Trường EPC và Nguyễn Văn Phước (Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường, Trường Đại Học Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh) cho thấy: đối với các loại bùn của các nhà máy thuộc da, xi mạ, nếu đem bùn này đi nung ở nhiệt độ

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp công nghiệp và quản lý phù hợp để thu hồi, tái chế, xử lý và thải bỏ an toàn một số loại hình chất thải công nghiệp nguy hại điển hình tại khu vực tp.hcm (Trang 58 - 73)