Trong bối cảnh chung, các nghề tái chế phế thải rắn như sắt, gang, nhơm,
đồng, giấy, nhựa, thủy tinh v.v… cũng đã phát triển mạnh, các nghề này đã giải quyết một tỷ trọng đáng kể, trở thành lực lượng chủ yếu trong việc tái chế phế
thải rắn ở Việt Nam nĩi chung và Thành Phố Hồ Chí Minh nĩi riêng, gĩp phần làm giảm sức ép về tài chính cho các cơng ty mơi trường, làm giảm sức ép lên các tài nguyên khai thác làm nguyên liệu gốc và gĩp phần tạo cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động đang dư thừa ở nơng thơn.
Để đánh giá hoạt động trao đổi và tái chế CTNH nhĩm thực hiện đề tài đã tiến hành khảo sát và thu thập thơng tin bổ sung từ các doanh nghiệp liên quan như bảng 5.
Bảng 5 – Thơng tin chung về một số cơ sở tái chế hoặc/và cĩ chứa năng xử lý CTNH ở TP.HCM (mà đề tài đã khảo sát đánh giá, 2007)
TNHH Quán Quân lý 8 Cơng ty TNHH
STT Chất tái chế Tên Dung mơi Bao bì Dầu nhớt Nhơm Sắt Giấy Thủy tinh Nhựa
1 Cty Tân Đức Thảo x x
2 Cty Mơi Trường Xanh
x x
3 Cty Minh Tấn x
4 Cty Việt Úc x
5 Cty Tồn Thắng x
6 Cty Trung Nam X
7 Cty Tân Hịa Hiệp X
8 Cty Thuận Hịa x
9 Cty Thành Nhân x
10 Cty Tuấn Mạnh x
11 Cty Thuật Khĩa x
12 Cty Việt Hùng x
13 Cty Tân trung x
14 Cty Minh Thắng x
15 Cty Lộc Hưng
Thịnh x
Từ thơng tin thu thập được của nhĩm thực hiện đề tài cho thấy việc thu hồi và tái chế chất thải là hoạt động rất phát triển ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đối với doanh nghiệp nhà nước: trước đây tại xí nghiệp phân tổng hợp Hĩc Mơn chất thải cĩ hàm lượng hữu cơ cao được chế biến thành phân compost từ năm 1987 khơng hoạt động nữa do khơng cĩ thiết bị thay thế. Các tư nhân tự tổ chức thu gom tái chế chất thải theo hình thức thủ cơng nghiệp và sản xuất thứ phẩm. Hệ
thống này sử dụng rất nhiều lao động và tập hợp những tay nghề rất đặc biệt. Hiện nay trong hệ thống quản lý chất thải của thành phố đang đề cập đến lĩnh vực tái chế này, xem đĩ là một hoạt động kinh tế hồn tồn độc lập vì nĩ nằm trong một lĩnh vực tư nhân năng động. Những phương pháp tái chế và điều kiện làm việc thường là rất vất vả về phương diện vệ sinh cũng như phương diện ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh.
Trước tình hình chất thải ngày một tăng do các hoạt động sản xuất cơng nghiệp cũng như sinh hoạt thì việc quản lý cần phải chặt chẽ và hợp lý đưa ra các khả
năng cĩ thểđể tận dụng lại hoặc ngăn chặn sự ơ nhiễm của chất thải đối với mơi trường, đồng thời tiết kiệm chi phí khi thu hồi lại các chất thải cĩ khả năng sử
dụng tiếp hoặc lấy nĩ làm nguyên liệu để trao đổi hoặc bán cho các doanh nghiệp khác cĩ nhu cầu sử dụng.
Qua đĩ, ngành tái chế phế thải biến “những cái bỏ đi thành cái cĩ thể sử dụng lại” cũng đã phát triển mạnh, như việc tái chế sắt, gang, nhơm, đồng, giấy, nhựa, thủy tinh, dầu ăn, nhớt phế thải v.v…
Phần lớn mạng lưới thu gom, phân loại và buơn bán phế liệu là những người nhặt rác (chủ yếu là phụ nữ và trẻ em), mua chất thải lưu động như giấy báo, nhựa, thủy tinh, kim loại, quần áo và các chất khác rồi bán lại cho các vựa ve chai nhỏ, từ đây họ sẽ phân loại rồi bán lại cho các vựa lớn hơn hoặc các nhà
máy, các cơ sở tái chế trong khu vực. Đây là một khối lượng lớn nhân cơng cho việc phân loại “tự nguyện” các chất tổng hợp ngay tại nguồn (do dân chúng, chủ
cửa hàng,…) hoặc gần ở nguồn (do người nhặt rác). Trong thực tế khơng phải dễ
dàng cĩ thể thu lượm chất thải hỗn tạp một cách an tồn. Người ta thường sử
dụng chĩa, roi da, găng tay và ủng để tránh đứt chân tay và tiếp xúc trực tiếp với bệnh tật.
Chất thải phần lớn được các vựa ve chai, các cá nhân thu mua gần đĩ đem đến tận cơ sở tái chế chất thải để bán, khi nào thị trường biến động cần sản phẩm nhiều thì các chủ cơ sở mới đi kiếm thị trường để mua, do quy mơ sản xuất nhỏ
nên việc sản xuất phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ.
Hiện tại Thành Phố cĩ rất nhiều cơ sở tái chế phế liệu nằm rãi rác trong khu vực nội thành lẫn ngoại thành với các ngành nghề khác nhau. Thực tế thì các cơ sở
này đã tồn tại rất lâu đời từ trước năm 1975 bằng sự hoạt động của các cơ sở gia cơng liên quan đến việc thu mua phế liệu, phế phẩm cơng nghiệp chủ yếu tên địa bàn Thành Phố. Phần lớn các cơ sở tái chế chất thải này tập trung nhiều ở Huyện Bình Chánh, Huyện Hĩc Mơn, Quận 9, Quận Tân Bình, Quận 11, Quận 6. Do cơng tác bảo vệ mơi trường ngày càng nghiêm ngặt nên phần lớn các cơ sở
tái chế trong nội thành thường cĩ qui mơ sản xuất nhỏ và chủ yếu làm bằng thủ
cơng để tránh ảnh hưởng đến mơi trường và dân cư xung quanh. Và những cơ sở
này cĩ thể kết hợp với các cơ sở khác tạo ra một sản phẩm hồn chỉnh (ví dụ như
ngành tái chế nhơm, cơ sở này thu mua nhơm phế liệu rồi sản xuất ra phơi nhơm rồi bán lại cho cơ sở khác sản xuất ra sản phẩm nhơm cuối cùng. Đối với sắt cũng vậy, cơ sở này sản xuất ra phơi sắt rồi bán cho cơ sở khác gia cơng tạo ra sản phẩm cuối cùng…).
Tuy nhiên những cơ sở tái chế chất thải nằm ở ngoại thành thì cĩ phần hồn thiện hơn sản xuất ra đến sản phẩm cuối cùng nhưng lại cĩ xu hướng ít quan tâm
đến mơi trường do chưa vào khu quản lý tập trung cụ thể chưa cĩ sự quản lý chặt chẽ, các cơ sở cịn sản xuất đại trà xen kẻ giữa các ngành nghề với nhau nên việc quản lý chất thải của các cơ quan chức năng đối với các cơ sở cịn gặp nhiều khĩ khăn, chưa kiểm sốt hết được thậm chí cĩ một vài cơ sở chưa cĩ giấy phép kinh doanh. Chất thải phát sinh của các cơ sở này cĩ những tính chất độc hại khác nhau mà các thiết bị xử lý của các cơ sở chưa hồn chỉnh đơi lúc khơng hoạt
động và cho thải thẳng vào mơi trường xung quanh ảnh hưởng tiềm tàng đến mơi trường và sức khoẻ của cơng nhân.
Một số cơ sở tái chế chất thải đã gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân xung quanh nên theo quy hoạch của Thành phố thì phần lớn các cơ sở này bị đưa vào danh sách các cơ sở gây ơ nhiễm buộc phải di dời.
Theo thống kê của các phịng quản lý mơi trường Quận, Huyện thì con số những cơ sở tái chế đang giảm dần do người dân phản ảnh, một số cơ sở thì hoạt động giảm ca để tránh tình trạng thưa kiện của người dân, đồng thời tìm cho cơ sở của mình một nơi cư trú khác tốt hơn nhằm tránh khỏi tình trạng ảnh hưởng đến người dân xung quanh và chất lượng mơi trường nơi sản xuất.
Hoạt động thu hồi và tái chế phế liệu từ rác xảy ra trong các cơng đoạn của quản lý rác như sau:
• CTR tại nguồn được thu hồi bởi người dân hoặc một số người nhặt rác.
• Song song với quá trình thu gom luơn là hoạt động thu hồi rác, hiện nay hầu hết các xe thu gom (xe đẩy tay) đều trang bị các bao chứa phế liệu bên hơng xe.
• Thu hồi tại bãi chơn lấp rác.
Thành phần rác được tách ra để tái sinh chủ yếu là các kim loại, nhựa cứng, cao su, giấy, carton, vải, thủy tinh, một phần bao nhựa… các thành phần như rác thực phẩm, mút xốp, xà bần hầu như khơng được thu hồi và được thải bỏ tại các bãi rác.
Sơ lược một số hoạt động tái chế phế liệu (nhiễm CTNH) tại TpHCM như sau:
• Chai miễn, thủy tinh nguyên sẽđược súc rửa sạch và bán lại cho các hãng sản xuất nước tương để tái sử dụng chai; phần mảnh chai vụn thì bán cho các cơ sở tái chế thủy tinh.
• Phế liệu nhơm sẽ được bán lại cho các cơ sở nấu nhơm để sản xuất nguyên liệu nhơm bán thành phẩm.
• Cao su phế thải được bán cho các lị gạch dùng làm nguyên liệu đốt lị, hoặc bán cho các cơ sở sản xuất giày dép cao su.
• Giấy vụn sạch cĩ thể bán lại cho các cửa hàng dùng để gĩi đồ, phần lớn giấy vụn được bán cho các cơ sở tái chế giấy để sản xuất giấy cuộn vàng, giấy vệ sinh…
• Bao bì nylon, nhựa phế liệu được các cơ sở tái chế thu gom để sản suất các sản phẩm thứ cấp.
• Sắt phế liệu (nhiễm chất thải nguy hại) được thu gom để sản xuất phoi và các sản phẩm kim loại
1.4. TÍNH TỐN DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC LOẠI HÌNH CHẤT THẢI
CƠNG NGHIỆP NGUY HẠI PHÁT SINH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ĐẾN NĂM 2020
Biết được khối lượng chất thải nguy hại phát sinh sẽ gĩp phần đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý phù hợp. Trong đề tài này, cơ sở khoa học để áp dụng tính tốn lượng phát thải chất thải cơng nghiệp vào mơi trường đĩ là dựa vào các số
liệu nghiên cứu của đề tài, các số liệu nghiên cứu do các tác giải khác thực hiện gần đây, và các số liệu do WHO đã xác lập và cơng bố. Trong đĩ thơng số quan trọng dùng để tính tốn tải lượng đĩ là dựa vào hệ số phát thải tương ứng với mỗi ngành nghề sản xuất cơng nghiệp. Việc tính tốn tải lựơng dựa vào cơng thức sau:
Lượng chất thải = hệ số phát thải (EF) * Q
- Q: phụ thuộc vào đơn vị hệ số phát thải, nếu đơn vị là kg/Klượng sản phẩm thì Q chính là lượng sản phẩm được sản suất ra cịn nếu hệ số phát thải (EF) cĩ
đơn vị là kg/cơng nhân thì Q là số lao động trực tiếp của nhà máy.
- Hệ số phát thải: là khối lượng chất thải phát sinh từ một ngành trên một đơn vị sản phẩm hoặc một đơn vị lao động.
Cơ sở pháp lý cho xác định chất thải nguy hại và tính tốn khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong hoạt động sản xuất cơng nghiệp là:
- Luật bảo vệ mơi trường (đã sửa đổi) được Quốc hội ban hành 19/11/2005. - Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
Dựa trên các cơ sở đĩ nhĩm thực hiện đề tài tính tốn dự báo cho khối lượng chất thải nguy hại phát sinh đến năm 2020 như ở bảng 6. Do hoạt động đầu tư
mới sản xuất cơng nghiệp tại TpHCM khơng nhiều như các tỉnh khác thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía nam nên nhĩm nghiên cứu ước tính khối lượng CTNH hàng năm tăng khoảng 3 – 4%.
Bảng 6 -Tải lượng CTNH của Thành phố hiện nay và ước tính đến các thời điểm năm 2010, 2015 và 2020 theo quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT (Đơn vị tính kg/ngày)
Năm 2007 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
525.177 607.559 728.588 873.727 Vậy theo số liệu ước tính thì năm 2007 khối lượng CTNH phát sinh trong sản xuất cơng nghiệp của thành phố khoảng 525 tấn/ngày và đến năm 2020 đạt khoảng 874 tấn/ngày. Tuy nhiên, từ kết quả khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp cho thấy trong thực tế khối lượng CTNH phát sinh cĩ thể cịn ít hơn do một số
các nguyên nhân sau:
- Kiến thức về quản lý CTNH cịn hạn chế, nhất là việc phân lọai CTCNNH theo danh mục của quyết định 23 cũng chưa thật sự rõ ràng, do vậy tại một số
ngành sản xuất cơng nghiệp, chủ doanh nghiệp (chủ nguồn thải) khi thực hiện việc kê khai chất thải CNNH cũng chưa biết chất thải của mình cĩ thuộc lọai hình CTCNNH hay khơng ?!. Hậu quả là trong một số trường hợp, chất thải nguy hại vẫn cịn bị trộn lẫn với rác sinh họat hoặc CTRCN thơng thường khác và được thu gom cùng với các lọai hình CTR đơ thị.
- Việc phân loại chất thải nguy hại chưa rõ ràng và chính xác của các chủ
nguồn thải.
- Chưa cĩ hướng dẫn cụ thể về phân loại chất thải nguy hại - Kiến thức về chất thải nguy hại của chủ nguồn thải cịn hạn chế
- Phân loại và thu gom CTNH tại nguồn khơng đạt hiệu quả cao, một phần do lý do đã kểở trên, một phần do ý thức cịn yếu kém của một số các chủ doanh nghiệp, hầu như các lọai hình CTCNNH đều bỏ chung vào một thùng lưu trữ
- Thùng chứa nguyên liệu và hĩa chất, vụn kim loại nhiễm hĩa chất,…doanh nghiệp tự ý xử lý (bán phế liệu) và khơng giao cho các đơn vị cĩ chức năng xử
lý.
- Các chất thải nguy hại dạng lỏng được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy (nước thải từ quá trình xi mạ, axit và bazơ thải,…).
- Hệ thống quan trắc khơng đạt hiệu quả cao, nhất là chưa cĩ thống kê được tải lượng của các CTCNNH dạng khí, đĩ là chưa kểđến cơng tác vận hành và quản lý các hệ thống xử lý hơi khí độc hại này tại các doanh nghiệp...
- Sự ra đời của tiêu chuẩn TCVN 7629:2007 về ngưỡng CTNH. Tiêu chuẩn này qui định cụ thể về nồng độ của thành phần nguy hại trong chất thải, nhiệt độ
bắt cháy và pH để phân loại chất thải nguy hại và khơng nguy hại. Phương pháp xác định nồng độ hoặc tính chất của chất thải để phân loại chất thải nguy hại và khơng nguy hại theo các phương pháp được qui định trong hệ tiêu chuẩn của ASTM và EPA.
Vì các nguyên nhân trên (và cịn nhiều các nguyên nhân khác nữa!) nên khối lượng chất thải nguy hại tại các nhà máy được giao cho các đơn vị cĩ chức năng xử lý thấp hơn nhiều so với khối lượng phát sinh theo quyết định 23/2006/QĐ- BTNMT. Các nhà máy thường giao cho các đơn vị cĩ chức năng xử lý chất thải nguy hại xử lý các chất thải như: giẻ lau nhiễm dầu, bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải, các hĩa chất tồn đọng, bao bì (khơng cĩ khả năng bán phế liệu),… Để
làm rõ hơn lý do khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các đơn vị sản xuất cơng nghiệp cĩ khối lượng thấp hơn so với tính tốn theo quyết định 23, nhĩm
đề tài trích một vài ví dụ về danh mục chất thải nguy hại trong một số ngành sản xuất cĩ thểđược xử lý tại hệ thống xử lý nước của các nhà máy nhưbảng 7.
Bảng 7. Danh mục một số chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình sản xuất được xử lý tại nhà máy Mã CTNH Ngành Dạng tồn tại 03 Chất thải từ ngành sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hĩa chất hữu cơ
030101 Dịch cái thải từ quá trình chiết tách, dung dịch tẩy tửa thải cĩ gốc nước
Lỏng 030103 Dịch cái thải từ quá trình chiết tách, dung dịch tẩy rửa và
dung mơi hữu cơ thải khác Lỏng
07 Chất thải từ quá trình xử lý hĩa học, che phủ bề mặt kim loại và vật liệu khác (mạ điện, tráng kẽm, tẩy axit,..)
070101 Axit tẩy thải Lỏng 070103 Bazơ tẩy thải Lỏng 070106 Dung dịch nước tẩy rửa thải cĩ chứa thành phần nguy hại Lỏng
0702 Chất thải từ quá trình mạđiện
070202 Chất thải từ quá trình tráng rữa làm sạch bề mặt Lỏng/bùn 070203 Nước thải từ quá trình mạđiện Lỏng
Theo quyết định 23 thì các chất thải được nêu ở bảng 7 là chất thải nguy hại dạng lỏng. Hiện tại lượng chất thải này được xem là nước thải sản xuất và được thu gom về hệ thống xử lý nước. Hầu hết các chất thải này được xử lý tại chổ
bằng các phương pháp hĩa lý.
Vì các lý do trên nhĩm đề tài ước tính lượng chất thải nguy hại mà các cơ sở sản