như sau:
3.3.1. Dự án 1: nâng cao nhận thức cộng đồng về CTNH cho các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp cơng nghiệp
Nội dung:
- Xây dựng các hướng dẫn cách phân loại và xác định chất thải nguy hại (đề tài đã xây dựng 15 sổ tay)
- Tổ chức các khĩa tập huấn nhằm phổ biến và hướng dẫn cụ thể về các văn bản pháp lý cho quản lý CTNH
♦ Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT, Thơng tư 12/2006/TT- BTNMT
♦ TCVN 7605: 2000 chất thải khơng nguy hại-phân loại; TCVN 7606: 2000 chất thải nguy hại-phân loại; TCVN 7607: 2000 chất thải nguy hại-dấu hiệu cảnh báo phịng ngừa; TCVN 7629: 2007 ngưỡng CTNH
- Tập huấn và phổ biến các kiến thức cơ bản về CTNH (các tác động của CTNH, cơng tác quản lý và xử lý CTNH,…)
3.3.2. Dự án 2: Dự án trình diễn phân loại, thu gom và xử lý chất thải nguy hại tại nguồn cho một ngành phát thải chất thải nguy hại điển hình – ngành sản xuất ăcquy tại TpHCM
Nội dung:
- Đào tạo nâng cao nhận thức cho
- Thiết kế hệ thống quản lý CTNH cho các đơn vị của ngành
- Phân tích và xác định chất thải nguy hại của ngành theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT và TCVN 7629:2007
- Thiết kế và áp dụng hệ thống phân loại CTNH - Thiết kế lộ trình thu gom
- Lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy xử lý (theo qui hoạch khu liên hợp xử lý chất thải) - Thiết kế và xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo qui trình đã đề xuất ở chương 5
Đơn vị thực hiện: Sở TNMT phối hợp với HEPZA
Năm 2009 – 2010:
- Thiết kế hệ thống quản lý, hướng dẫn/đào tạo - Thiết kế lộ trình thu gom
- Thiết kế cơ sở cho nhà máy xử lý chất thải nguy hại của ngành, xin giấy phép,…
Giai đoạn 2010 – 2013: triễn khai vào thực tế và vận hành hệ thống
Giai đoạn 2013 trở đi: giai đoạn củng cố và phát triển
3.3.3. Dự án 3: Dự án trình diễn phân loại, thu gom và xử lý chất thải nguy hại tại cho ngành phát thải chất thải nguy hại điển hình là bùn chứa kim loại nặng – ngành xi mạ, thuộc da tại TpHCM
Nội dung
- Đào tạo nâng cao nhận thức cho các đối tượng cần thí điểm - Thiết kế hệ thống quản lý CTNH cho các đơn vị
- Phân tích và xác định chất thải nguy hại của ngành theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT và TCVN 7629:2007
- Thiết kế và áp dụng hệ thống phân loại CTNH - Thiết kế lộ trình thu gom
- Lựa chọn nhà máy sản sản xuất ceramic để nghiên cứu áp dụng cơng nghệ xử lý - Thiết kế và xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo qui trình đã đề xuất ở chương 5
Đơn vị thực hiện: Sở TNMT phối hợp với HEPZA
Lộ trình thực hiện:
Năm 2009 – 2010:
- Thiết kế hệ thống quản lý, hướng dẫn/đào tạo - Thiết kế lộ trình thu gom
- Thiết kế cơ sở cho nhà máy xử lý chất thải nguy hại của ngành, xin giấy phép,…
Giai đoạn 2010 – 2013: triễn khai vào thực tế và vận hành hệ thống
Giai đoạn 2013 trở đi: giai đoạn củng cố và phát triển
3.3.4. Dự án 4: trình diễn thu gom, phân loại và xử lý chất thải từ ngành sản xuất thuốc BVTV tại TpHCM
Nội dung:
- Đào tạo nâng cao nhận thức cho các đối tượng cần thí điểm - Thiết kế hệ thống quản lý CTNH cho các đơn vị
- Phân tích và xác định chất thải nguy hại của ngành theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT và TCVN 7629:2007
- Thiết kế và áp dụng hệ thống phân loại CTNH tại các đơn vị
- Thiết kế lộ trình thu gom
- Lựa chọn nhà máy để nghiên cứu áp dụng cơng nghệ xử lý
- Thiết kế và xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo qui trình đã đề xuất ở chương 5 (chọn 2 cơng nghệđề áp dụng: đốt và xử lý hĩa học)
Đơn vị thực hiện: Sở TNMT phối hợp với HEPZA
Lộ trình thực hiện:
Năm 2009 – 2010:
- Thiết kế hệ thống quản lý, hướng dẫn/đào tạo - Thiết kế lộ trình thu gom
- Thiết kế cơ sở cho nhà máy xử lý chất thải nguy hại của ngành, xin giấy phép,…
Giai đoạn 2010 – 2013: triễn khai vào thực tế và vận hành hệ thống
Giai đoạn 2013 trở đi: giai đoạn củng cố và phát triển
3.4.NHẬN XÉT CHUNG
Khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh trong thực tế ngày càng nhiều về khối lượng và chủng loại. Để nâng cao năng lực xử lý chất thải rắn nĩi chung và CTNH nĩi riêng cần đầu tư và cải tiến cơng nghệđốt phù hợp để xử lý chất thải hiệu quả
khơng sinh ra các sản phẩm phụ cĩ hại cho mơi trường. Song song với đầu tư cơng nghệđốt cần đầu tư xây dựng các bãi chơn lấp CTNH an tồn cho mơi trường và phù hợp với điều kiện tại thành phố HCM. Bên cạnh đĩ, đối với các loại chất thải nguy hại khác nhau sinh ra do các hoạt động sản xuất cơng nghiệp cĩ khả năng xử lý theo hướng thu hồi, tái sinh và tái chế cần cĩ chính sách phù hợp để thúc đẩy các đơn vị nghiên cứu và áp dụng các cơng nghệ
phù hợp để xử lý các chất thải này nhằm tiết kiệm tài nguyên mà khơng ảnh hưởng xấu tới mơi trường.
Bên cạnh việc thu hồi các cấu tử cĩ ích thì các qui trình cơng nghệđề xuất cho xử lý các chất thải nguy hại điển hình cũng phát sinh ra chất thải. Các chất thải này sẽđược xử lý tại khu xử lý hĩa lý, khu đốt, ổn định đĩng rắn và chơn lấp của khu liên hợp xử lý chất thải.
CHƯƠNG 4
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC LOẠI HÌNH CHẤT THẢI CƠNG NGHIỆP NGUY HẠI ĐIỂN HÌNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN TP. HỒ CHÍ MINH
4.1.CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN TP.HỒ CHÍ MINH
Ngoại trừ cơ sở thực tiễn quan trọng nhằm đề xuất các giải pháp quản lý CTNH là nền tảng của “hiện trạng quản lý CTNH tại các doanh nghiệp, KCN cũng như
hệ thống quản lý nhà nước cấp thành phố (Sở TNMT) và cấp quận huyện” đã
được trình bày tại chương 1, những phần sau đây trình bày một số cơ sở lý luận và thực tiễn khác được xem như là các căn cứ nền tảng để đề tài đề xuất các giải pháp quản lý các lọai hình CTNH cho khu vực thành phố trong những năm tới.
Tổng quan về một số quy trình và giải pháp quản lý CTNH trên thế giới
Trên thế giới việc quản lý chất thải nguy hại đã hình thành và cĩ những thay đổi mạnh mẽ trong thập niên 60 và trở thành một vấn đề mơi trường được quan tâm hàng đầu trong thập niên 80 của thế kỷ 20. Điều này cĩ thể thấy đây là hệ quả
của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên tồn cầu.
Sự phát triển của các loại hình cơng nghiệp, sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ vật chất v.v,. đã dẫn đến một lượng lớn chất thải được thải ra mơi trường trong đĩ cĩ các chất thải nguy hại và độc hại. Ngồi ra bên cạnh đĩ các cuộc chiến tranh nhằm giải quyết các mâu thuẫn khu vực hay các cuộc nội chiến cũng gĩp phần đưa một lượng lớn chất độc hại vào mơi trường. Nguyên do chủ
yếu của hành động này cĩ thể liệt kê bởi rất nhiều nguyên nhân: sự phát triển của khoa học kỹ thuật (khoa học phân tích, y học, độc chất học…), nhận thức của chủ thải và cộng đồng, hành vi cố tình, sự yếu kém của bộ máy quản lý,v.v.. đã dẫn đến các hậu quả bi thảm do chất thải nguy hại gây ra.
Quản lý chủ nguồn phát sinh CTNH
Chủ nguồn thải chất thải nguy hại được chia thành 3 dạng sau:
− Chủ nguồn thải quy mơ lớn (LQGs): là những chủ nguồn phát thải cĩ khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ 1.000 kg hoặc 1 kg chất thải nguy hại cấp tính trở lên. Đối với chủ nguồn thải loại này việc quản lý
được thực hiện tương đối chặt chẽ.
− Chủ nguồn thải quy mơ nhỏ (SQGs): phát thải từ 100 đến 1000 kg chất thải nguy hại mỗi tháng.
− Chủ nguồn thải nhỏđược miễn trách nhiệm cĩ điều kiện (CESQGs): phát thải dưới 100 kg chất thải nguy hại hoặc dưới 1 kg chất thải nguy hại cấp tính mỗi tháng. Chủ nguồn thải loại này được miễn một số trách nhiệm quản lý đối với chất thải nguy hại và việc kiểm sốt của Cơ quan bảo vệ
mơi trường Hoa Kỳđối với chủ nguồn thải dạng này cũng được hạn chế. Quy định cụ thể về trách nhiệm đối với mỗi loại chủ nguồn thải như sau:
Bảng 19-Quy định trách nhiệm đối với các chủ nguồn phát sinh CTNH ở
Mỹ CESQGs SQGs LQGs Giới hạn lượng chất thải ≤≤100 kg/tháng 1 kg/tháng đối với chất thải nguy hại cấp tính Từ 100 - 1,000 kg/tháng ≥>1 kg/tháng 1,000 kg/tháng đối với chất thải nguy hại cấp tính Đăng ký mã chủ nguồn thải với EPA Khơng bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Giới hạn khối lượng chất thải được lưu chứa tại chỗ ≤1,000 kg ≤1 kg acute ≤6,000 kg Khơng giới hạn Giới hạn thời gian được lưu chứa chất thải tại chỗ khơng ≤180 ngày hoặc ≤270 ngày (nếu trên 200 dặm) ≤90 ngày Yêu cầu về lưu trữ chất thải
Khơng Yêu cầu về kỹ thuật cơ bản đối với bồn, thùng chứa và các thiết bị chứa CTNH khác Yêu cầu tuân thủđầy đủ quy trình quản lý đối với các thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại. Kê khai hải quan Khơng bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Báo cáo định kỳ 2 năm Khơng bắt buộc Khơng bắt buộc Bắt buộc Đào tạo nhân lực quản lý Khơng bắt buộc Bắt buộc huấn luyện cơ bản Bắt buộc Kế hoạch ứng cứu sự cố Khơng bắt buộc Kế hoạch cơ bản § bắt buộc cĩ kế hoạch đầy đủ
Quy trình ứng cứu sự cố Khơng bắt buộc §261.5 Bắt buộc bắt buộc cĩ kế hoạch đầy đủ Yêu cầu khai báo vận chuyển với DOT cĩ (nếu bắt buộc bởi Sở Giao thơng Vận Tải) Cĩ Cĩ
Nguồn: US. EPA.
Đối với các đơn vị vận chuyển CTNH
Đơn vị vận chuyển CTNH là những cá nhân hoặc tập thể vận chuyển CTNH từ
vị trí này đến vị trí khác bằng đường bộ, sắt, thủy hoặc đường hàng khơng, gồm việc vận chuyển CTNH từ nơi phát sinh đến nơi tái sinh tái chế, xử lý, lưu trữ
hoặc thải bỏ chất thải. Vận chuyển CTNH cịn bao gồm việc vận chuyển các CTNHchất thải nguy hại đã xử lý đến địa điểm khác để tiến hành việc xử lý thứ
cấp hoặc thải bỏ cuối cùng.
Theo Luật Bảo tồn và phục hồi tài nguyên (Mỹ), các yêu cầu đối với các đơn vị
vận chuyển chất thải nguy hại bao gồm: (i)Đăng ký mã số chủ vận chuyển chất thải nguy hại cho EPA và (ii)Tuân thủ hệ thống chứng từ vận chuyển chất thải nguy hại. Đây là hệ thống chặt chẽ gồm các báo cáo, chứng từ, quy trình nhằm theo dõi chất thải nguy hại từ khi rời nguồn phát sinh đến khi giao cho các đơn vị quản lý, tái sinh tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải bỏ cuối cùng
Quy trình vận chuyển như trên khá hiệu quả trong việc kiểm sốt quá trình vận chuyển chất thải nguy hại. Cả Cơ quan bảo vệ mơi trường lẫn Sở Giao thơng vận tải đều cĩ trách nhiệm trong việc quản lý chất thải nguy hại trong quá trình vận chuyển. Giữa 2 đơn vị này luơn cĩ sự phối hợp chặt chẽ với nhau.
Quy định về việc lưu giữ, xử lý và thải bỏ CTNH
Theo quy định, chất thải nguy hại phải được xử lý triệt để trước khi thải ra mơi trường. Tiêu chuẩn về xử lý chất thải đối với từng loại CTNH (căn cứ vào mã số
chất thải) được quy định rất đầy đủ và cụ thể.
Phương pháp xử lý chất thải nguy hại phổ biến tại hoa Kỳ là phương pháp đốt. Phương pháp này dùng để xử lý chất thải nguy hại hữu cơ và giảm thể tích chất thải. Tùy theo loại chất thải và thành phần của chúng, tro sau đốt cĩ thể được chơn lấp hoặc yêu cầu phải được xử lý thêm.
Tại Mỹ, việc thải bỏ cuối cùng đối với chất thải nguy hại thường được thực hiện theo các phương pháp chơn lấp an tồn hoặc bơm vào giếng sâu. Mỗi phương pháp đều cĩ những tiêu chuẩn và quy định rất cụ thể nhằm kiểm sốt các tác
Nhìn chung Mỹ đã xây dựng được một hệ thống quản lý chất thải nguy hại rất hiệu quả và chặt chẽ, kiểm sốt được chất thải nguy hại ngay từ khâu phát sinh
đến khâu thải bỏ cuối cùng. Thống kê trong năm 2003, trong số 42 triệu tấn chất thải nguy hại được kiểm sốt thì cĩ đến 14,5 triệu tấn chất thải được bơm vào giếng sâu (chiếm 34,4%), 7,7 triệu tấn được xử lý trong các hệ thống xử lý nước thải (18,4%), 2,7 triệu tấn được thiêu đốt (6,5%), 1,7 triệu tấn được chơn lấp an tồn, cịn lại được xử lý bằng một số phương pháp khác.
Số liệu về quản lý chất thải nguy hại mỗi vùng được tập hợp 2 năm 1 lần và
được thơng báo rộng rãi. Với lượng chất thải nguy hại phát sinh khổng lồ như
trên, thị trường dịch vụ quản lý chất thải nguy hại tại Mỹ là một thị trường tương
đối phát triển. Chính vì thế nhu cầu thơng tin về các nguồn phát sinh chất thải nguy hại, tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh, nhu cầu và thị phần của dịch vụ này trong từng vùng trở nên rất hữu ích đối với các cơng ty chuyên trách xử
lý chất thải nguy hại. Sự cạnh tranh giữa các cơng ty này với nhau cũng gĩp phần đẩy chất lượng cơng tác quản lý và xử lý chất thải nguy hại lên, đáp ứng
được yêu cầu khắt khe của cơ quan quản lý nhà nước.
Cơ sở pháp lý liên quan đến cơng tác quản lý CTNH
Ở Việt Nam, vấn đề quản lý CTNH chỉ mới được chú ý đến trong khoảng 10 năm trở lại đây. Do đĩ, hệ thống luật định cịn tương đối hạn chế, thiếu các văn bản hướng dẫn thi hành. Do vậy, hiệu quả của cơng tác quản lý CTNH chưa
được như mong đợi.
Một số cơ sở pháp lý liên quan trực tiếp đến cơng nghệ và quản lý chất thải nguy hại là chủđề của đề tài này được liệt kê dưới đây:
- Luật Bảo vệ Mơi trường sửa đổi được Quốc Hội thơng qua ngày 19/11/2005 và cĩ hiệu Lực thi hành ngày 01/07/2006 (Chương 8 mục 2 - Quản lý chất thải nguy hại, từđiều 70 đến điều 76 ).
- Nghị định 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/3/2008 về quy định quản lý khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu kinh tế.
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/2/2008 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật Bảo vệ Mơi trường.
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về xử
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ Mơi trường (Chương 2 mục 4- Quản lý chất thải, điều 20-21)
- Thơng tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc hướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến lược,
đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Trưởng bộ
Tài nguyên và Mơi trường về việc ban hành danh mục CTNH