Hình 3.5 Trình tự của mối hμn giáp mối vμ mối hμn góc
Mối hμnChờ Chờ Chờ Chờ Mối hμn Chờ
Đăng kiểm việt nam - 2005 39
Hình 3.6 Trình tự hμn lỗ vμo hoặc lỗ ng−ời chui
Hình 3.7 Trình tự hμn các tấm xuyên qua 3.4.3 Trình tự đắp để giảm tối thiểu sự biến dạng
Đăng kiểm việt nam - 2005
40
Hình 3.8 Các ph−ơng pháp hμn để giảm tối thiểu sự biến dạng
Ph−ơng pháp hμn đơn giản nhất, nhung không đ−ợc áp dụng cho các mối hμn dμi.
H−ớng của mỗi đoạn ng−ợc với h−ớng hμn tổng thể, ph−ơng pháp nμy phù hợp cho việc hμn các tấm mỏng.
Ph−ơng pháp hμn mμ các đ−ờng hμn đ−ợc phân bố ng−ợc chiều nhau từ tâm đ−ờng hμn về hai đầu.
Ph−ơng pháp hμn mμ các phần không hμn đ−ợc để lại vμ đ−ợc điền đầy sau đó, ph−ơng pháp nμy th−ờng đ−ợc sử dụng cho hμn gang vμ hμn các tấm thép mỏng.
Đăng kiểm việt nam - 2005 41
Hình 3.9 Các biến dạng hμn
Co ngang: Co dọc tại góc bên phải theo tâm của đ−ờng hμn
Co dọc: co dọc theo tâm đ−ờng hμn
Biền dạng góc: sự mở ra hoặc khép lại góc của mố hμn giáp mối.
Biến dạng góc: biến dạng theo h−ớng chiều dμy của tấm.
Biến dạng uốn dọc: biến dạng dọc theo tâm đ−ờng hμn, th−ờng uốn dạng parabol.
Sự cong vênh: biến dạng do cong vênh gây ra do ứng xuất nén dọc theo tâm đ−ờng hμn.
3.4.4 Chuẩn bị cạnh mối hμn tr−ớc khi hμn
(1) Lμm sạch mối hμn
ẩm −ớt, dầu mỡ, sơn, ... trên mối hμn phải đ−ợc lμm sạch tr−ớc khi hμn để ngăn ngừa các khuyết tật hμn nh− rỗ vμ lỗ rỗng, Nói chung, một lớp sơn lót có thể đ−ợc thực hiện tại x−ởng để ngăn ngừa gỉ. Bμn chải sắt, ngọn lửa khí vμ dung môi đ−ợc sử dụng để lμm sạch rãnh hμn. Nếu thép tấm đã mạ đ−ợc sử dụng để hμn, phải lμm sạch lớp kẽm trên bề mặt để đạt đ−ợc mối hμn có chất l−ợng tốt vμ bảo vệ sức khỏe cho thợ hμn.
(2) Hμn đính
Đối với việc lắp ráp, tất cả các phần bao gồm khung vμ các tấm đ−ợc ghép theo đúng vị trí vμ đúng góc độ. Sử dụng một cách có hiệuy quả các dạng vấu, tấm đỡ phái sau, các
Đăng kiểm việt nam - 2005
42
miếng nêm, kích thủy lực, ... để chỉnh thẳng hμng các phần tại các vị trí t−ơng ứng. Sau khi gá lắp các phần th−ờng đ−ợc hμn đính lại với nhau.
Hình 3.10 Đồ gá để gá lắp các tấm
Việc hμn đính phải đủ bền để giữ cho các phần kết cấu lien kết với nhau vμ duy trì đúng rãnh hμn. Các mối hμn đính không tẩy đi sau khi hμn phải đ−ợc hμn cẩn thận vμ có chất l−ợng tin cậy. Hμn đính đối với thép có độ bền cao phải đ−ợc thực hiện bằng que hμn hydro thấp, vμ chiều dμi tối thiểu của mối hμn đính phải từ 40 - 50 mm để ngăn ngừa sự biến cứng tại vùng ảnh h−ởng nhệt (HAZ) vμ nứt do nhiệt l−ợng dáng lên mối hμn nhỏ.
(3) Độ chính xác của liên kết vμ ph−ơng pháp sửa chữa
Dung sai của liên kết hμn (khe hở chân, góc vát mép, khe hở hμn, ...) phải đ−ợc quyết định tùy thuộc vμo ph−ơng pháp hμn, nh−ng phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: (a) Không thẳng hμng
Sự không thẳng hμng tại mối hμn lμm giảm độ bền mỏi của mối hμn.
Hình 3.11 Sự không thẳng hμng
Đăng kiểm việt nam - 2005 43
Hình 3.12 T−ơng quan giữa khe hở chân mối hμn góc vμ độ bền
(b) Khe hở chân mối hμn góc
(c) Tiêu chuẩn cho việc sửa chữa của JSQS (Tiêu chuẩn chất l−ợng đóng tμu Nhật bản) - Khe hở chân < 2 mm: Không phải sửa chữa.
- 2 mm < khe hở chân < 5 mm: Tăng kích thứơc mối hμn góc theo khe hở chân. - 5 mm < khe hở chân: Sửa chữa theo chỉ dẫn d−ới đây:
Hình 3.13 Tiêu chuẩn sửa chữa đối với mối hμn góc
(d) Tiêu chuẩn sửa chữa của mối hμn giáp mép
Nếu khe hở chân của mối hμn giáp mép quá lớn có thể gây ra các khuyết tật hμn, ứng xuất d− qúa lớn vμ biến dạng. Khi khe hở chân mối hμn v−ợt quá dung sai cho phép, các ph−ơng pháp sửa chữa d−ới đây có thể đ−ợc áp dụng: