Một số nghiên cứu cây mạch môn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn và chịu úng của các mẫu giống mạch môn tồng tại gia lâm hà nội (Trang 25 - 29)

L ỜI CẢM ƠN

2.4.2.Một số nghiên cứu cây mạch môn ở Việt Nam

Ở Việt Nam, cây mạch môn mọc hoang và ựược trồng ở nhiều nơi ựể

lấy củ làm thuốc. Cho ựến nay ựã có nhiều công trình nghiên cứu về các hệ

thống cây trồng cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Hiện nay, cây mạch môn cũng ựã ựược TS. Nguyễn đình Vinh ựưa vào nghiên cứu trong tập ựoàn cây che phủ ựất và nghiên cứu trồng xen trong các vườn cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm ở một số tỉnh như Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn La, Yên Bái.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 16

Nguyễn đình Vinh (2007), kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ

thuật trồng xen và che phủ ựất dốc tại Yên Châu Ờ Sơn La cho thấy: trồng xen cây mạch môn trong các vườn ngô và xoài làm tăng ựộ che phủ mặt ựất

ựến 50-60% so với chỉ trồng thuần một loại cây trồng chắnh, làm giảm lượng ựất bị xói mòn từ 10-15%, tăng ựộ ẩm ựất từ 5-12%, ựặc biệt trong các tháng mùa khô. Sử dụng cây mạch môn trồng xen và che phủ ựất cho các vườn ngô và xoài ựều ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng và phát triển cũng như năng suất của cây trồng chắnh. [15].

Nguyễn đình Vinh (2010), ựã ựiều tra kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mạch môn tại 2 tỉnh Phú Thọ, Yên Bái cho thấy: 90 - 95% nông dân ựược

ựiều tra ựã ựánh giá cây mạch môn có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệựất, chống hạn giữẩm cho ựất và không cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng với cây trồng chắnh. Trồng xen cây mạch môn trong các vườn cây ăn quả, trên ựất dốc làm tăng hàm lượng mùn trong ựất, tăng ựộ che phủ bề mặt. Trong mùa khô, trồng xen cây mạch môn làm tăng ựộẩm ựất từ 5-12%, nhiệt ựộựất tăng từ 2-3 ựộ. Sau trồng một năm ựộ tán che của cây mạch môn trên bề mặt ựất

ựạt 85-100%. Cây sinh trưởng tốt trong ựiều kiện có che bóng. Khả năng chịu hạn, chịu nóng, chịu rét rất tốt, cây có khả năng sinh trưởng bình thường trong ựiều kiện mùa khô, lạnh ở miền Bắc. Khả năng chịu úng khá, kết quả

quan sát tại các ựiểm nghiên cứu và phỏng vấn người dân cho thấy cây mạch môn có thể chịu ngập úng hoàn toàn trong thời gian 15 - 20 ngày, không làm chết thân ngầm. Do là loại cây lâu năm chiều cao cây từ 10 Ờ 40 cm nên cây mạch môn hoàn toàn chịu gió bão tốt. Cây mạch môn có rất ắt các loại sâu bệnh nên ựem lại hiệu quả cao. Hiện nay, các sản phẩm củ mạch môn ựược sử dụng rất nhiều trong nghành công nghiệp dược, song diện tắch trồng loại cây này rất phân tán. Tuy vậy, sản phẩm ựầu ra của cây mạch môn ựược người dân ựánh giá là dễ tiêu thụ, giá bán sản phẩm cao (15.000 - 25.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17

Theo ựánh giá của người dân, thu nhập từ củ và rễ mạch môn là có hiệu quả rất cao bình quân 1ha trồng mạch môn theo kỹ thuật hiện tại có thể ựạt từ 8-10 tấn củ (tương ựương 80-100 triệu ựồng) sau 3 năm trồng. Cây mạch môn ựược người dân ựánh giá là cây ựa mục ựắch, khả năng thắch ứng cao, không tranh chấp ựất với các loại cây trồng khác, dễ trồng ựầu tư thấp cho hiệu quả cao rất thắch hợp cho các vùng ựất ựồi núi, khô cằn thắch hợp với những hộ có ựiều kiện kinh tế còn nghèo (không có khả năng ựầu tư cao). Ngoài sản phẩm củ, lá cây mạch môn còn ựược sử dụng làm thức ăn cho gia súc trong mùa khô hay phơi khô ựể làm vật liệu sản xuất các ựồ thủ công mỹ

nghệ. Nhờ khả năng giữ ẩm, chống xói mòn, làm tăng hàm lượng mùn, tăng

ựộ xốp ựất, nên trồng xen cây mạch môn trong các vườn cây ăn quả, cây công nghiệp hay cây lương thực khác là một biện pháp kỹ thuật có hiệu quả

cao.[17]

Nguyễn đình Vinh và Nguyễn Thị Thanh Hải (2011), kết quả ựều tra về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mạch môn như sau:

Kĩ thuật trồng mới: cây mạch môn có thể trồng ựược quanh năm, song thời vụ trồng cây mạch môn tốt nhất là vào các tháng 1-3 hàng năm. đây là thời ựiểm có mưa phùn nhỏ, thời tiết mát nên tỷ lệ sống của cây mạch môn rất cao. Trồng cây mạch môn vào mùa hè từ tháng 4 ựến tháng 7 cây có tỷ lệ sống thấp, cây thường bị bệnh thối nhũn. Cây mạch môn có thể thu hoạch ựược vào tất cả các tháng trong năm. Thời vụ thu hoạch tốt nhất vào các tháng mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 12 hàng năm. Theo nhận xét của người dân vào các thán 11 và 12 trên cây mạch môn có số củ già nhiều nhất, hàm lượng nước ắt nên khi ựào bán vào thời

ựiểm này sẽ cho năng suất củ cao nhất.

Kĩ thuật làm ựất ban ựầu: do cây mạch môn trồng xen dưới tán các cây trồng khác nên khi trồng mới áp dụng kỹ thuật cuốc hố ựể trồng cây sẽ cho tỷ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18

tốn nhiều công hơn, cây thường bị bật gốc khi mưa to. Kỹ thuật chọc lỗ trồng cây tốn ắt công, nhưng cây chậm bén rễ, tỷ lệ sống thấp hơn và chỉ thắch hợp trong thời vụ trồng vụ xuân hay vụ thu khi có mưa to.

Kĩ thuật chăm sóc cây mạch môn: các kĩ thuật chăm sóc cây mạch môn mà ựa số người nông dân áp dụng hiện nay là rất ựơn giản, chi phắ công chăm sóc rất thấp, trồng xen cây mạch môn trong vườn cây ăn quả sẽ tiết kiệm ựược công làm cỏ. Cây mạch môn yêu cầu phân bón ắt. Sử dụng phân nước giải hay phân chuồng bón, cây mạch môn sinh trưởng tốt hơn bón các loại phân hóa học. Có thể nói các kỹ thuật trồng và chăm sóc mạch môn mà ựa số người dân thực hiện là hoàn toàn tự phát hay theo kinh nghiệm. Hiện nay chưa có một quy trình kĩ thuật nào hướng dẫn trồng và chăm sóc cho cây mạch môn, tuy nhiên trồng và chăm sóc cây cũng rất ựơn giản, không ựòi hỏi chi phắ cho ựầu vào cao (trừ cây giống phải mua ban ựầu). [17]

Theo Nguyễn Thế Hinh và cộng sự (2012), trồng xen cây mạch môn trong vườn chè có tác dụng che bóng cho cây chè, giữẩm ựất, giữ nhiệt cho

ựất, quản lý cỏ dại. Kết quảựiều tra mật ựộ gây hại của các loài sâu bệnh cho thấy, trên cây chè vụ xuân và vụ thu ựông năm 2011, 2012 ựều có mặt các loài sâu bệnh gây hại chắnh như rầy xanh, bọ xắt, muỗi, bọ cánh tơ, nhện ựỏ

và bệnh ựốm nâu. Các loại sâu bệnh này hoàn toàn không gây hại trên mạch môn. Như vậy, cây mạch môn không phải là kắ chủ của các loại sâu bệnh hại chè. Tuy nhiên khi trồng xen mạch môn ựã làm gỗc chè bị che bóng, tăng ựộ ẩm ựất và bề mặt dưới của tán cây chè tạo môi trường thuận lợi ựể các loài sâu bệnh hại chè phát triển. Một số loài sâu bệnh ưa môi trường râm mát và

ựộẩm không khắ cao gây hại nặng hơn ở các cây chè có trồng xen mạch môn như rầy xanh, bọ xắt muỗi, bệnh ựốm nâu. [8]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn và chịu úng của các mẫu giống mạch môn tồng tại gia lâm hà nội (Trang 25 - 29)