Khảo nghiệm cơ bản

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN CÁC GIỐNG LÚA THƠM ĐẠT TIÊU CHUẨN XUẤT KHẨU VỪA CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY NÂU TỐT PHÙ HỢP VỚI TỈNH HẬU GIANG (Trang 45 - 70)

- Bước 1: chuẩn bị mẫu

3.2 Khảo nghiệm cơ bản

3.2.1 Vụ Hè Thu 2009

* Khảo nghiệm cơ bản vụ hè Thu 2009 tại Châu Thành A

Bảng 3.2 Chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất khảo nghiệm cơ bản vụ Hè Thu 2009 tại huyện Châu Thành A

STT Tên giống/dòng TGST (ngày) Cao cây (cm) Bông/m2 (bông) Dài bông (cm) Chắc/bông (hạt) TL hạt chắc/bông (%) KL 1000 hạt (g) NSTT (tấn/ha) 1 TP5 97 86,29 b 292,48 23,52 bc 95,58 71,07 a 26,47 abcd 4,34 abc 2 TP6 97 87,43 b 277,67 23,41 bc 88,92 62,23 abc 26,65 abc 4,19 abc 3 BN2-2 97 91,98 b 302,67 23,53 bc 99,67 66,97 ab 27,35 ab 4,845 ab 4 BN3 90 88,83 b 311,00 24,50 ab 87,50 63,85 abc 27,03 abc 4,81 ab 5 TP7 97 89,58 b 298,96 23,04 bc 103,30 67,42 ab 27,23 ab 4,29 abc 6 TP8 97 95,33 b 245,26 24,67 ab 91,08 62,76 abc 26,30 bcd 3,38 c 7 Jasmine08 97 89,34 b 291,56 23,67 bc 87,08 59,34 bc 27,57 a 4,06 abc 8 VD20-17 93 111,6 a 321,19 22,65 c 77,00 45,82 d 23,86 f 4,97 ab 9 VD20-C3 105 108,3 a 269,33 25,44 a 98,92 53,57 cd 24,50 ef 3,79 bc 10 BN2-1 93 90,57 b 310,07 23,05 bc 102,00 54,80 cd 25,48 de 5,27 a 11 Jasmine85 ĐC 105 90,60 b 291,28 23,40 bc 98,75 67,62 ab 26,00 cd 3,50 c F *** Ns * ns *** *** * CV (%) 5,15 10,77 3,59 20,21 8,87 2,32 15,07

Ghi chú: ns khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, * Khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5%, ** Khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1% *** Khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, Những số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa thống kê

Kết quả chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất khảo nghiệm cơ bản vụ Hè Thu 2009 tại huyện Châu Thành A được trình bày ở Bảng 3.2. Thời gian sinh trưởng của các giống/dòng lúa biến thiên từ 90 đến 105 ngày, thời gian sinh trưởng thấp nhất là BN3 (90 ngày), thời gian sinh trưởng dài nhất là giống VD20-C3 (105 ngày) tương đương với giống đối chứng Jasmine85 là 105 ngày. Theo Yoshida (1972), các giống lúa có thời gian sinh trưởng khoảng 90 ngày, nếu lúa cấy khoảng 100 ngày là thời gian ngắn nhất, hợp lý nhất để đạt năng suất cao.

Chiều cao cây của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm được trình bày qua Bảng 3.2 cho thấy chiều cao cây biến thiên từ 86,29 cm đến 111,6 cm. Các giống/dịng lúa có chiều cao cây khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, hầu hết các giống/dịng có chiều cao cây tương đương với nhau và tương đương với giống đối chứng, có chiều cao cây cao nhất là hai giống/dòng VD20-C3 và VD20-17 khoảng 111,6 cm. Chiều cao cây là đặc điểm thực vật quan trọng nhất liên quan đến sự đỗ ngã (Yoshida, 1972), chiều cao cây lúa từ 80-100 cm được coi là lý tưởng về năng suất (Võ Tong Xn, 1979). Do đó, các dịng lúa trên là những dịng có chiều cao cây lý tưởng, thân cây thấp nên phần nào hạn chế được sự đỗ ngã, dẫn đến năng suất sẽ cao hơn (Clarkson and Hanson, 1980).

Kết quả trình bày ở Bảng 3.2 cho thấy số bông/m2 của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khơng khác biệt ý nghĩa thống kê trung bình khoảng 292 bông/m2. Số bông/m2 là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất, nhiều nghiên cứu trước đây cố gắng nâng coa năng suất thông qua việc gia tăng số bông/m2. Tuy nhiên số bông/m2 của một giống thường bị tác động do nhiều yếu tố khác nhau như: giống, kỹ thuật canh tác, môi trường đất, mùa vụ…(Bùi Chí Bửu, 1998). Về chỉ tiêu chiều dài bơng của 11 giống/dịng lúa vụ Hè Thu 2009 cũng được trình bày qua Bảng 3.2 cho thấy chiều dài bơng của 11 giống/dòng lúa khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong đó chiều dài bơng dài nhất là giống/dòng VD20-C3 là 25,44 cm tương đương với giống/dòng BN2 và giống/dòng TP8, chiều dài bông ngắn nhất là giống/dòng VD20-17 (22,65 cm) các giống/dịng cịn lại có chiều dài bơng tương đương với giống đối chứng khoảng 23 cm. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), bơng lúa có rất nhiều hạt, trung bình 100-120 hạt đối với lúa cấy là tốt trong điều kiện ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, số hạt chắc/bơng trung bình thường không cao do những bơng chính có nhiều hạt, trong khi các bơng phụ phát triển sau có ít hạt. Số hạt chắc trung bình/bơng là yếu tố quan trọng góp phần ảnh hưởng làm gia tăng hay giảm năng suất lúa.

Kết quả trình bày ở Bảng 3.2 cho thấy số hạt chắc/bơng của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khơng khác biệt ý nghĩa thống kê trung bình số hạt chắc trên bơng khoảng 94 hạt chắc/bông. Tỷ lệ hạt chắc/bông vụ Hè Thu tương đối thấp do đó cần tìm hiểu kiểu lép để cải thiện tỷ lệ hạt chắc/bông của lúa trong vụ Hè Thu. Tỷ lệ hạt chắc/bơng được trình bày qua Bảng 3.2 cho thấy 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, trong đó tỷ lệ hạt chắc/bơng cao nhất là giống/dịng TP5 (71,07%) tương đương với các giống/dòng TP6, BN2-2, BN3, TP7, TP8 và giống đối chứng Jasmine85, tỷ lệ hạt chắc thấp nhất là giống/dòng VD20-17 (45,82%). Tỷ lệ hạt chắc tùy thuộc vào số hoa/bông, đặc tính sinh lý của cây lúa và chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh, thường số hoa/bông quá nhiều dễ dẫn đến tỷ lệ hạt chắc thấp (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Dịng nào có tỷ lệ hạt chắc càng cao thì có tiềm năng cho năng suất cao.

Khối lượng 1000 hạt của một giống có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định nhưng giá trị trung bình thì ln ổn định. Tính trạng khối lượng 1000 hạt có hệ số di truyền cao và ít chịu tác động của môi trường nên việc chọn giống có khối lượng 1000 hạt cao là rất cần thiết. Tuy nhiên, hạt to thường kéo theo nhiều bạc bụng nhiều, nên hạt có giá trị cao khi xuất khẩu và trong tiêu dùng. Chọn giống có kích thước hạt trung bình và mức độ đóng hạt hạt dày hơn được coi là giải pháp tối ưu (Ann, 1986). Kết quả khối lượng 1000 hạt được trình bày qua Bảng 3.2 cho thấy giống/dịng có khối lượng 1000 hạt cao nhất là giống/dòng Jasmine85 (27,57 g) tương đương với giống TP7, BN3, TP5, TP6, BN2-2, giống/dịng có khối lượng 1000 hạt thấp nhất là giống/dịng VD20-17 (23,86 g) các giống/dịng này có khối lượng 1000 hạt khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰.

Kết quả trình bày ở Bảng 3.2 cho thấy năng suất thực tế của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, năng suất thực tế cao nhất là giống BN2-1 (5,27 tấn/ha) tương đương với giống/dòng BN3, TP7, TP5, TP6, BN2-2, Jasmine08, VD20-17, thấp nhất là giống/dòng TP8 và giống/dòng Jasmine85 đối chứng (3,50 tấn/ha).

* Khảo nghiệm cơ bản vụ Hè Thu 2009 tại Phụng Hiệp

Bảng 3.3 Chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất khảo nghiệm cơ bản vụ Hè Thu 2009 tại huyện Phụng Hiệp STT Tên giống/dòng TGST (ngày) Cao cây (cm) Bông/m2 (bông) Dài bông (cm) Chắc/bông (hạt) TL hạt chắc/bông KL 1000 hạt (g) NSTT (tấn/ha) 1 TP5 97 89,28 d 285,1 b 25,00 106,2 b 67,62 25,65 ab 4,21 bc 2 TP6 97 90,17 d 232,4 c 24,56 106,3 b 71,05 25,80 ab 4,31 bc 3 BN2-2 97 92,37 cd 228,7 c 25,21 105,6 b 68,62 25,78 ab 4,81 ab 4 BN3 90 90,20 d 194,8 c 25,05 104,9 b 71,63 27,51 a 4,98 ab 5 TP7 97 90,97 d 231,4 c 24,48 97,25 bc 68,64 27,00 a 4,51 ab 6 TP8 97 100,90 b 230.3 c 26,02 70,67 d 64,03 26,93 a 3,28 d 7 Jasmine08 97 91,38 cd 249,0 bc 25,43 107,2 b 70,77 27,43 a 3,98 cd 8 VD20-17 93 102,10 b 213,8 c 24,20 135,4 a 71,03 21,83 c 3,24 d 9 VD20-C3 105 105,80 a 207,4 c 24,61 98,33 bc 68,81 23,77 b 3,74 cd 10 BN2-1 93 94,60 c 223,1 c 24,52 112,1 b 72,20 24,46 b 5,64 a 11 Jasmine85 ĐC 105 90,38 d 392,5 a 25,13 87,17 c 70,25 27,49 a 3,54 cd F *** *** ns *** ns *** *** CV (%) 2,01 11,69 2,46 8,70 5,15 4,23 10,31

Ghi chú: ns khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, * Khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5%, ** Khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%, *** Khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, Những số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa thống kê

Chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất của khảo nghiệm cơ bản vụ Hè Thu 2009 tại huyện Phụng Hiệp được trình bày qua Bảng 3.3 cho thấy thời gian sinh trưởng của 11 giống/dịng lúa có thời gian sinh trưởng biến thiên từ 90 ngày đến 105 ngày, giống dịng có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là giống/dòng BN3, các giống/dịng cịn lại có thời gian sinh trưởng từ 93-97 ngày, giống/dịng VD20-C3 có thời gian sinh trưởng dài nhất là 105 ngày tương đương với giống/dòng Jasmine85 đối chứng.

Chiều cao cây của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, giống/dịng có chiều cao cây cao nhất là giống/dịng VD20-C3 (105,80 cm), giống/dịng có chiều cao cây thấp nhất là giống/dòng TP5, TP6, BN3, TP7 tương đương với giống Jasmine85 đối chứng khoảng 90 cm.

Số bông/m2 của vụ Hè Thu 2009 tại huyện Phụng Hiệp của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, số bông/m2 nhiều nhất là giống/dòng Jasmine85 đối chứng (392,5 cm), các giống/dòng còn lại có số bơng/m2 khoảng 230 bơng/m2.

Chiều dài bơng của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm được trình bày qua Bảng 3.3 cho thấy chiều dài bông của 11giống/dịng lúa thí nghiệm khơng khác biệt ý nghĩa thống kê, chiều dài bơng trung bình là 24,93 cm.

Kết quả trình bày qua Bảng 3.3 cho thấy số hạt chắc/bơng của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, Giống/dịng VD20-17 có số hạt chắc/bơng cao nhất là 135,4 hạt chắc/bông, thấp nhất, số hạt chắc/bông thấp nhất là giống/dòng TP8 (70,67 hạt chắc/bơng), các giống/dịng cịn lại tương đương nhau khoảng 104,9 hạt chắc/bông và cao hơn giống đối chứng Jasmine85 (87,17 hạt chắc/bông).

Tỷ lệ hạt chắc/bơng được trình bày qua Bảng 3.3 cho thấy 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khơng khác biệt ý nghĩa thống kê trung bình khoảng 69,51% hạt chắc/bơng, tỷ lệ hạt chắc/bông của vụ Hè Thu tương đối thấp có thể là do ảnh hưởng của mùa vụ,…

Khối lượng 1000 hạt được trình bày qua Bảng 3.3 cho thấy 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, trong đó giống/dịng có khối lượng 1000 hạt thấp nhất là giống/dòng VD20-17 (21,83 g), các giống/dòng còn lại tương đương với đối chứng khoảng 26-27g.

Năng suất thực tế của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm được trình bày qua Bảng 3.3 cho thấy các giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰,

các giống/dịng lúa có năng suất thực tế cao nhất là giống/dòng BN3, TP7, BN2- 2, BN2-1 khoảng 5,64 tấn/ha, năng suất thực tế thấp nhất là giống/dòng TP8 tương đương với giống Jasmine85 đối chứng khoảng 3,28 tấn/ha.

* Khảo nghiệm cơ bản vụ Hè Thu 2009 tại huyện Vị Thủy

Bảng 3.4 Chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất khảo nghiệm cơ bản vụ Hè Thu 2009 tại huyện Vị Thủy

STT Tên giống/dịng TGST (ngày) Cao cây (cm) Bơng/m2 (bơng) Dài bông (cm) Chắc/bông (hạt) % hạt chắc/bông TL 1000 hạt (g) NSTT (tấn/ha) 1 TP5 95 87,54 bc 289,0 bc 26,17 bc 137,00 80,5 26,70 cd 4.44 2 TP6 95 87,54 bc 261,7 bc 25,68 bc 132,00 72,72 27,36 bc 4.48 3 BN2-2 95 88,82 bc 260,7 bc 26,74 ab 126,67 75,33 27,36 bc 4.56 4 BN3 95 87,55 bc 276,3 bc 26,44 abc 128,33 73,30 27,75 abc 4.64 5 TP7 95 88,99 bc 370,7 a 27,31 ab 126,67 76,75 28,89 ab 4.59 6 TP8 95 92,27 b 269,0 bc 26,28 bc 126,00 72,68 28,18 abc 4.41 7 Jasmine08 95 82,04 d 283,7 bc 26,19 bc 106,33 68,65 29,07 a 4.60 8 VD20-17 95 107,90 a 262,3 bc 26,88 ab 144,00 73,43 22,64 e 4.52 9 VD20-C3 95 108,40 a 310,3 b 27,19 ab 147,33 74,95 23,00 e 4.44 10 BN2-1 95 84,43 cd 319,7 ab 24,10 c 131,44 77,74 25,37 d 4.87 11 Jasmine85 ĐC 100 81,77 d 234,3 c 28,71 a 99,00 67,39 26,70 cd 4.56 F *** ** * ns ns *** ns CV (%) 3,01 11,31 4,72 16,10 7,24 3,14 8,20

Ghi chú: ns khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, * Khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5%, ** Khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%, *** Khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰, Những số trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa thống kê

Chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất khảo nghiệm cơ bản vụ Hè Thu 2009 tại huyện Vị Thủy được trình bày qua Bảng 3.4. Thời gian sinh trưởng của 11 giống/dòng lúa thí nghiệm biến thiên từ 90 ngày đến 105 ngày. BN3 là giống/dịng có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 90 ngày, giống/dịng có thời gian sinh trưởng dài nhất là giống/dòng VD20-C3 tương đương với đối chứng Jasmine85 là 105 ngày, các giống/dòng còn lại có thời gian sinh trưởng tương đương nhau trung bình khồng 93-97 ngày.

Chiều cao cây của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1‰ được trình bày qua Bảng 3.4, giống/dịng có chiều cao cây cao nhất là giống/dòng VD20-17 tương đương với giống/dòng VD20-C3 (107,9 cm-108,4 cm), giống/dịng có chiều cao cây thấp nhất là giống/dòng Jasmine08 tương đương với giống/dòng Jasmine85 đối chứng (81,77cm-82,04cm), các giống/dòng cịn lại có chiều cao cây tương đương với nhau khoảng 87cm-92cm. Số bông/m2 của 11 giống/dịng lúa được trình bày qua Bảng 3.4 cho thấy các giống/dịng lúa thí nghiệm có số bơng/m2 khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1% , giống/dịng TP7 có số bơng/m2 cao nhất (370,7 bông/m2) tương đương với giống/dịng lúa đối chứng Jasmine85 (234,3 bơng/m2), các giống/dịng cịn lại có số bơng/m2 tương đương nhau khoảng 310 bơng/m2.

Kết quả chiều dài bông của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm cho thấy các giống/dịng lúa thí nghiệm có chiều dài bơng khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%, chiều dài bông dài nhất là giống/dòng Jasmine85 đối chứng (28,71 cm) tương đương với giống/dòng BN2-2, BN3, TP7, VD20-17, VD20-C3 (26 cm - 27cm), chiều dài bông ngắn nhất là giống/dòng BN2-1 (24,1 cm), các giống/dòng còn lại tương đương nhau khoảng 25 cm – 26 cm.

Số hạt chắc trên bông của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm khơng khác biệt ý nghĩa thống kê, trung bình số hạt chắc/bơng của 11 giống/dịng lúa này khoảng 128 hạt chắc/bông.

Tỷ lệ hạt chắc/bông cũng không khác biệt ý nghĩa thống kê trong 11 giống/dòng lúa thí nghiệm trung bình tỷ lệ hạt chắc của 11 giống/dịng lúa khoảng 74% hạt chắc/bơng.

Trọng lượng 1000 hạt của 11 giống/dòng lúa thí nghiệm được trình bày qua Bảng 3.4 khác biệt ở mức ý nghĩa 1‰, giống/dịng có trọng lượng 1000 hạt cao nhất là Jasmine08 (29,07 g) tương đương với giống/dòng TP7, TP8, BN3 (27 g - 28 g), giống/dịng VD20-17, VD20-C3 có trọng lượng 1000 hạt thấp nhất (22 g - 23 g), các giống/dịng cịn lại có có trọng lượng 1000 hạt khoảng 25 g – 27 g.

Năng suất thực tế của 11 giống/dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2009 tại huyện

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN CÁC GIỐNG LÚA THƠM ĐẠT TIÊU CHUẨN XUẤT KHẨU VỪA CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY NÂU TỐT PHÙ HỢP VỚI TỈNH HẬU GIANG (Trang 45 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)