Nguyên nhân đạt được kết quả

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG DƯA HẤU AN TOÀN, CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP (Trang 41 - 64)

- Được sự quan tâm Sở khoa học và công nghệ Hậu Giang, lãnh đạo UBND huyện trong việc xây dựng, phê duyệt cấp kinh phí để dự án hoạt động kịp thời.

- Có sự giúp đỡ của đội ngũ chuyên gia trường ĐHCT tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật tận tình nhất là Khoa Nông Nghiệp và SHƯD; PGS.TS Trần Thị Ba.

- Sự hỗ trợ của UBND xã Vĩnh Thuận Tây, Hội nông dân, CBKN xã trong vận động nông dân tham gia dự án.

- Có sự giúp đỡ của chủ nhiệm HTX vận động xã viên tổ chức hội hợp định kỳ. - Có sự nhiệt tình tham gia dự án của một số nông dân tiên tiến.

- Lực lượng cán bộ kỹ thuật Phòng Nông nghiệp và PTNT và Trạm Khuyến nông thường xuyên bám sát xuống địa bàn hướng dẫn nông dân ghi chép sổ sách, theo dõi mô hình, phát hiện bệnh kịp thời phòng trị có hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận

Qua các kết quả đề tài đạt được cho thấy mô hình dưa hấu chất lượng cao đạt tiêu chuẩn VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh môi trường, thực hiện đúng các mục tiêu đã đề ra.

+ Đa số nông dân đã nhận thức được việc chuyển đổi cơ cấu cây dưa hấu phải có thương hiệu là rất cần thiết, là nhân tố quyết định trong sản xuất nông nghiệp đối với huyện Vị Thủy, đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao đời sống của người nông dân.

+ Nông dân đã biết ứng dụng có hiệu quả KHCN vào trong sản dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP như giống hạt lép, màng phủ nông nghiệp khổ rộng, tưới thấm, Phân bón hợp lý, sử dụng thuốc BVTV an toàn,…

+ Nông dân nhận thức được ghi chép sổ sách trong quá trình sản xuất không kém phần quan trọng nhằm tạo uy tín cho người sản xuất vì qua ghi chép sẽ biết rõ nguồn gốc sản phẩm, mạnh dạn đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ, đảm bảo truy nguyên nguồn gốc khi cần.

+ Tạo ra sản phẩm an toàn đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng và giữ vệ sinh môi trường.

+ Hiệu quả kinh tế đối với mô hình trồng dưa hấu VietGAP tăng gần 10 lần so với sản xuất dưa hấu thông thường.

+ Đề tài đã đào tạo được 3 kỹ thuật viên thường xuyên hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn.

+ Các hộ trong vùng đề tài hướng tới đều tham gia mở rộng diện tích trồng dưa hấu VietGAP. Sự lan tỏa của đề tài thông qua các buổi tập huấn, hội thảo đầu bờ đã lôi kéo các hộ ngoài vùng đề tài tăng diện tích trồng dưa hấu.

+ Hiệu quả xã hội: toàn bộ nông dân trong vùng đề tài cũng như vùng lân cận đều tiếp cận được những khoa học công nghệ mới trong sản xuất dưa hấu VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Những vùng đất có thể triển khai tốt đề tài là vùng đất phù sa, đất phèn nhẹ… trên địa bà tỉnh hậu giang hầu hết đều có thể thực hiện trồng dưa hấu thêo chuẩn VietGAP, ngoại trừ những vùng đất bị nhiễm mặn như: xã Vĩnh Viễn, Vĩnh Viễn A… hạn chế trồng.

* Kiến nghị

+ Cần được sự hỗ trợ tiếp tục của lãnh đạo Tỉnh, Huyện Ủy và UBND giúp đỡ các HTX Nông nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm hàng hóa, xây dựng nhãn hiệu sản xuất rau an toàn, liên kết bốn nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) trong việc sản xuất và tiêu thụ nông sản. Thực hiện tốt Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa qua hợp đồng.

+ Duy trì sự hợp tác của các các cấp chính quyền (UBND các xã), tổ chức Hội, Đoàn (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn TNCS HCM) trong việc tuyên truyền vận động nông dân trồng dưa hấu tham gia thực hiện theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.

+ Cần sự hỗ trợ của các phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài phát thanh truyền hình, đài truyền thanh tích cực đưa tin, tuyên truyền những chủ trương, chính sách của nhà nước, những thông tin KHCN, các mô hình sản xuất hiệu quả.

+ Cần sự hợp tác tiếp tục của trường ĐHCT nhất là khoa Nông nghệp và SHƯD để tập huấn kỹ thuật hướng dẫn cho nông dân để mô hình có thể triển khai rộng hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Anh, M. T., M. Ali, et al. (2004), Urban and Peri-urban Agriculture in Hanoi: Opportunities and constraints for safe and sustainable food production. Technical Bulletin No 32, AVRDC: World Vegetable Centre and CIRAD.

Đồng Thanh Liêm (2001), So sánh hiệu quả các biện pháp kỹ thuật tỉa nhánh trên năng suất dưa hấu tại phường Bình Thủy, Tp Cần Thơ, vụ Xuân Hè, 2000. Tiểu luận tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp. Đại Học Cần Thơ.

Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. FAOSTAT. 2009. Crop primary.

Ha, T. and M. Ali (2005). Analysis of the peri-urban system in Hanoi. SUSPER Project, AVRDC/CIRAD, Shanhua, Taiwan.

Kawakami, T., T. T. Khai, et al. (1999). "Development and practice of the participatory programme on improving working and living conditions in rural communities in the Mekong delta area in Vietnam." Journal of Science of Labour75(2): 51-63.

Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau, Giáo trình dành cho viên cao học Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Moustier, P. E., N. T. Bridger, et al. (2002). Food saftey in Hanoi's vegetable supply: insights from a consumer survey. Food Safety Management in Developing Countries, Montpellier France, CIRAD-FAO.

Ngụy Cẩm Vinh (2010), Ảnh hưởng của biện pháp ngắt đọt lên năng suất 3 giống dưa hấu vụ Đông Xuân. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp và SHƯD. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Toàn (2003), Điều tra hiện trạng canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên dưa hấu tại Cần Thơ, Tiền Giang, Trà Vinh trong mùa mưa năm 2002. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp và SHƯD. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Khoa (2006), Trồng-chăm sóc và phòng trừ

sâu bệnh cây dưa hấu. NXB Nông nghiệp TPHCM.

Nguyễn Phước Đằng (2010), Bài giảng Chọn giống cây trồng. Bộ môn Di truyền giống nông nghiệp. Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Đại học Cần Thơ. Tr 54-55 Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng. NXB giáo dục. Trang 50-51.

Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004), Giáo trình côn trùng nông nghiệp-phần B Côn trùng gây hại chính ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 118-130.

Nguyễn Văn Luật (2007), Vai trò của giống trong sản xuất. Bộ môn Công nghệ Sinh học. Đại học Nông Lâm TPHCM.

P.H. Cương (2008). Thực trạng áp dụng GAP ở Bắc Trung bộ. Tài liệu tập huấn tại Hội thảo phổ biến ASEAN-GAP về rau quả. Tháng 4 năm 2008. Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Phạm Hồng Cúc (2000 và 2002), Kỹ thuật trồng dưa hấu. NXB Nông nghiệp TP.HCM.

Phạm Văn Duệ (2006), Giáo trình di truyền và chọn giống cây trồng. NXB Hà Nội. Trang 96-97.

Phan Hồ Hải Uyên (2005). Đánh giá chất lượng giống dưa hấu F1 qua một số chỉ tiêu hình thái và áp dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE để kiểm tra độ đồng nhất di truyền. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp và SHƯD. Đại Học Cần Thơ.

Purseglove (1974), Tropical crops dicotyledons. Longman group Ltd, Longman House, Burnt Mill. Harlow, Essex. U.K.

Tạ Thu Cúc (2005). Giáo trình kỹ thuật trồng rau. NXB Hà Nội. Hà Nội

Thach, N. X. (1999), Effect of land environment, water and fertilizers to safe vegetable production and adaptation of agricultural land inplanned vegetable production areas in Hanoi province. Department of Agronomy. Hanoi, Hanoi University.

PhD.

Trần Khắc Thi (1996), Nghề trồng rau và công tác nghiên cứu rau trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Tập san Khoa học Kỹ thuật Rau-Hoa-Quả, Viện Nghiên cứu Rau quả Hà Nội, Tập 1.

Trần Khắc Thi (2000), Kỹ thuật trồng rau sạch. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Trần Thị Ba (1999), Sử dụng màng phủ nông nghiệp trong canh tác rau ở đồng bằng sông Cửu Long. Kỹ yếu hội nghị Khoa học Công nghệ và Môi trường khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 16 tại Cần Thơ, 17-18/9/1999.

Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch. NXB Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Ba và Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc (1999), Giáo trình trồng rau. Bộ môn Khoa học Cây trồng. Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thiên Thư (2003), Trắc nghiệm năng suất 5 giống dưa hấu tết tại Thành phố Cần Thơ, vụ Đông Xuân 2001-2002. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Nông nghiệp. Đại học Cần Thơ.

Trần Thượng Tuấn (1992), Chọn giống và công tác chọn giống cây trồng (Dùng cho cán bộ nông nghiệp tại các tỉnh, Kỹ sư và sinh viên ngành trồng trọt tại các trường Đại học). Đại học Cần Thơ.

Trần Văn Hai và Trần THị Ba (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch (giáo trình điện tử). Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Đại học Cần Thơ.

Trần Văn Hòa, Hứa Văn Chung, Trần Văn Hai, Dương Minh và Phạm Hoàng Oanh (2000) 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất Nông nghiệp (tập 7). NXB Trẻ. Viện Dinh Dưỡng Việt Nam (2003). Bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho

người Việt Nam. NXB – Y Học.

Võ Thanh Hoàng (1996), Bệnh chuyên khoa. Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ. Võ Văn Chi và Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Khảo sát kiến thức và trình độ nông dân về giống, tình hình sử dụng giống và phương pháp canh tác dưa hấu của nông dân)

- Họ và tên người điều tra:

- Ngày điều tra:

---

- Họ và tên nông dân:

---

+ Sinh năm: ---; nghề nghiệp:

---

+ Số nhân khẩu:

---

+ Địa chỉ:

---

+ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp:

---

Trong đó: . Diện tích trồng lúa: . Diện tích sản xuất dưa hấu: 1. Kiến thức về giống:

Tên giống Giống sử dụng Năm bắt đầutrồng Lai F1 Tự để giống - - - - - Thành tiền:

2. Có sử dụng màng phủ nông nghiệp: Có  Không 

3. Sử dụng phân bón:

Loại phân Bón lót(kg) Bón thúc (kg) Tưới (kg) Lần 1 Lần 2 Lần 3

- -

- - - -

Thành tiền:

3.1. Phân hữu cơ sử dụng có oai mục không? Có  Không 

3.2.Có thói quen xử lý phân hữu cơ trước khi sử dụng không? Có  Không  Loại thuốc Mục đích dùng, Xử lý đất Xử lý hạt Trừ sâu Trừ bệnh - - - - - - - - Thành tiền:

4.1. Có sử dụng bảo hộ lao động khi phun xịt thuốc BVTV không? Có  Không 

4.2. Có được tập huấn về phương pháp sử dụng thuốc BVTV không? Có  Không 

4.3. Sau mỗi lần phun thuốc, dụng cụ có được vệ sinh sạch sẽ không?

Có ; ở đâu?--- Không 

5. Đất trồng, nước tưới:

Khoan giếng: ---Sông, ao, mương:

Có chăn thả súc vật quanh khu vực trồng rau không: 

6. Thời gian cách ly: ---

7. Tổng chi phí: ---

- Năng suất: ---

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG DƯA HẤU AN TOÀN, CHẤT LƯỢNG CAO THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP (Trang 41 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w