Cho nên đất nước luôn tiềm tàng mối quan hệ máu thịt giữa các thế hệ quá khứ, hiện tại và tương lai:

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng hợp ôn thi đại học môn văn cực hay (Trang 96 - 97)

C. TÌNH CẢM GẮN BÓ VỚI ĐẤT NƯỚC, NHÂN DÂN

2. Cho nên đất nước luôn tiềm tàng mối quan hệ máu thịt giữa các thế hệ quá khứ, hiện tại và tương lai:

tại và tương lai:

Những ai đã khuất, Những ai bây giờ.

Và con cháu mai sau. Tất cả đều ý thức một cách sâu sắc về nguồn gốc tổ tiên, không bao giờ được quên cội nguồn dân tộc:

Hàng năm ăn đâu làm đâu,

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.

Tất cả đoàn kết thành một khối, cùng vun đắp và phát triển cho Đất Nước vẹn tròn, to lớn.

III. KẾT BÀI

Nguyễn Khoa Điềm đã nêu những định nghĩa đa dạng, phong phú về đất nước, từ chiều sâu của văn hóa dân tộc, xuyên suốt chiều dài của thời gian lịch sử đến chiều rộng của không gian đất nước.

Nhà thơ cũng vận dụng rộng rãi các chất liệu văn hóa dân gian, từ ca dao, dân ca đến các truyền thuyết lịch sử, từ phong tục, tập quán đến sinh hoạt, lao động của dân tộc ta qua những hình ảnh, ngôn ngữ nghệ thuật đậm đà tính dân tộc và giàu chất trí tuệ.

***//*** ĐỀ 58 ĐỀ 58

97 | P a g e

Phân tích đoạn thơ sau đây của Nguyễn Khoa Điềm để làm rõ tư tưởng "Đất Nước

của Nhân dân".

Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu.

...

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi...

("Đất Nước" Nguyễn Khoa Điềm)

YÊU CẦU

Thể loại

Kiểu bài chứng minh văn học, cụ thể là chứng minh một tư tưởng (qua phân tích một đoạn thơ trữ tình).

Nội dung

Tư tưởng "Đất Nước của Nhân dân" (Trường ca "Mặt đường khát vọng" − Nguyễn Khoa Điềm).

GỢI Ý

Trong đoạn thơ, đất nước được cảm nhận như một sự thống nhất các yếu tố lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục, sự gắn bó giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và dân tộc, giữa thế hệ này với thế hệ khác qua tư tưởng cốt lõi Đất Nước của Nhân dân.

Thân bài có thể triển khai thành hai đoạn chính như sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng hợp ôn thi đại học môn văn cực hay (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)