Các 2-phenoxybenzoat đất hiếm được tổng hợp mô phỏng theo tài liệu [27]. Cách tiến hành cụ thể như sau: Hoà tan 0,6427 gam (0,003 mol) axit 2-phenoxybenzoic (HPheb) trong dung dịch NaOH 1M theo tỉ lệ mol HPheb: NaOH = 1:1, hỗn hợp được khuấy trong 1,5 giờ, đun nóng ở 600C, thu được dung dịch trong suốt của natri 2-phenoxybenzoat (NaPheb). Thêm từ từ 0,001 mol LnCl3 (Ln3+: Tb3+, Dy3+, Ho3+, Yb3+) vào dung dịch natri 2-phenoxybenzoat theo tỉ lệ mol LnCl3: NaPheb = 1 : 3. Hỗn hợp được khuấy trên máy khuấy từ trong 2 giờ, đun nóng ở 600C, pH ≈ 6, tinh thể phức chất từ từ tách ra. Lọc, rửa phức chất bằng nước cất trên phễu lọc thủy tinh xốp. Làm khô phức chất trong bình hút ẩm đến khối lượng không đổi. Hiệu suất tổng hợp đạt 80 ÷ 85%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phức chất của Tb(III) có màu trắng Phức chất của Dy(III) có màu trắng Phức chất của Ho(III) có màu vàng Phức chất của Yb(III) có màu trắng
3.4. Nghiên cứu phức chất bằng phƣơng pháp phân tích thể tích
Phương pháp này dùng để xác định hàm lượng ion trung tâm trong các phức chất. Hàm lượng ion trung tâm trong các phức chất được tiến hành như đã trình bày ở phần 2.3.1. Công thức giả thiết của các phức chất đưa ra dựa trên cơ sở kết hợp với dữ kiện của giản đồ phân tích nhiệt, phổ hấp thụ hồng ngoại và phổ khối lượng của phức chất. Kết quả được trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại trong các phức chất STT
Công thức giả thiết của các phức chất
Hàm lƣợng ion trung tâm Lý thuyết (%) Thực nghiệm (%)
1 Tb(Pheb)3 19,95 19,88
2 Dy(Pheb)3 20,26 20,31
3 Ho(Pheb)3 20,55 20,63
4 Yb(Pheb)3 21,31 21,63
Các kết quả ở bảng 3.1 cho thấy hàm lượng đất hiếm trong các phức chất xác định bằng thực nghiệm tương đối phù hợp với tính toán lý thuyết trong các công thức giả định của các phức chất.
3.5. Nghiên cứu các phức chất bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại
Sự hình thành liên kết và kiểu liên kết giữa phối tử và ion đất hiếm trong các phức chất được nghiên cứu bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại. Phổ hấp thụ hồng ngoại của axit 2-phenoxybenzoic và các phức chất 2-phenoxybenzoat được đưa ra ở các hình từ 3.1÷ 3.5. Kết quả được tóm tắt trong bảng 3.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của axit HPheb
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.3. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Dy(Pheb)3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.5. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Yb(Pheb)3
Trên cơ sở so sánh phổ hấp thụ hồng ngoại của các phức chất với phổ của axit 2-phenoxybenzoic tự do, chúng tôi quy kết các dải hấp thụ của các 2- phenoxybenzoat đất hiếm như trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các
hợp chất (v, cm-1
)
Stt Hợp chất v(COOH) νas(COO-) νs(COO-) v(CH)
1 HPheb 1688 3064 2823 2653 2 Tb(Pheb)3 _ 1585 1481 3067 1534 1411 3 Dy(Pheb)3 _ 1585 1480 3076 1531 1410 2934 4 Ho(Pheb)3 _ 1583 1481 3081 1536 1412 5 Yb(Pheb)3 _ 1582 1539 1483 1418 3064
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của axit 2 - phenoxybenzoic xuất hiện dải hấp thụ có cường độ mạnh ở 1688 cm-1
được quy gán cho dao động hóa trị của nhóm -COOH. Dải này có số sóng thấp chứng tỏ axit tồn tại ở dạng dime do hình thành liên kết hiđro trong phân tử. Các dải hấp thụ ở vùng (2653 ÷ 3064) cm-1 được quy gán cho dao động hóa trị của nhóm -CH.
Trong phổ hồng ngoại của các phức chất đều xuất hiện các dải có cường độ mạnh ở vùng (1531 ÷ 1585) cm-1, dải này được quy gán cho dao động hóa trị bất đối xứng của nhóm -COO-
. Các dải này đã dịch chuyển về vùng có số sóng thấp hơn so với vị trí tương ứng của nó trong phổ hấp thụ hồng ngoại của HPheb (1688 cm-1). Điều đó chứng tỏ, trong các phức chất không còn nhóm -COOH tự do mà đã hình thành sự phối trí của phối tử với ion đất hiếm qua nguyên tử oxi của nhóm -COO-
làm cho liên kết C=O trong phức chất bị yếu đi. Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các phức chất giá trị vào khoảng 100 cm-1, chúng tôi giả thiết khuynh hướng phối trí vòng hai càng là đặc trưng trong các 2-phenoxybenzoat đất hiếm [28].
Các dải hấp thụ trong vùng (1410 ÷ 1483) cm-1
được quy gán cho dao động hóa trị đối xứng của nhóm -COO-. Đặc trưng trong phổ hồng ngoại của các 2-phenoxybenzoat đất hiếm nghiên cứu là hiện tượng tách dải phổ tương ứng với các dao động hóa trị bất đối xứng và đối xứng của nhóm -COO-
.
Các dải trong vùng (2934 ÷ 3081) cm-1 thuộc về dao động hóa trị của nhóm -CH trong vòng benzen.
3.6. Nghiên cứu các phức chất bằng phƣơng pháp phân tích nhiệt
Độ bền nhiệt của các phức chất được nghiên cứu bằng phương pháp phân tích nhiệt. Giản đồ phân tích nhiệt của các phức chất được đưa ra ở các hình từ 3.6 ÷ 3.9. Kết quả được tóm tắt ở bảng 3.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.6. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Tb(Pheb)3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.8. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Ho(Pheb)3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.3. Kết quả phân tích nhiệt của các phức chất 2-phenoxybenzoat đất hiếm
Stt Phức chất Nhiệt độ tách cấu tử (0C) Hiệu ứng nhiệt Cấu tử tách Phần còn lại Phần trăm mất khối lƣợng Lý thuyết (%) Thực nghiệm (%) 1 Tb(Pheb)3 403 Tỏa nhiệt Cháy Tb2O3 77,06 80,97 446 Tỏa nhiệt 479 Tỏa nhiệt 2 Dy(Pheb)3 420 Tỏa Nhiệt Cháy Dy2O3 76,75 80,60 472 Tỏa Nhiệt 481 Toả nhiệt 3 Ho(Pheb)3 474 Tỏa Nhiệt Cháy Ho2O3 76,49 77,37 451 Tỏa Nhiệt
4 Yb(Pheb)3 488 Toả nhiệt Cháy Yb2O3 76,26 76,94
Nghiên cứu giản đồ phân tích nhiệt của các phức chất thấy rằng trên đường DTA của giản đồ phân tích nhiệt đối với phức chất tecbi 2-phenoxybenzoat xuất hiện ba hiệu ứng toả nhiệt mạnh liên tiếp ở 4030
C, 4460C và 4790C. Các hiệu ứng nhiệt này ứng với hiệu ứng giảm khối lượng trên đường TGA. Chúng tôi giả thiết ở khoảng nhiệt độ (403 ÷ 4790
C) đã xảy ra quá trình phân hủy và cháy của phức chất tạo ra sản phẩm cuối cùng là oxit Tb2O3.
Tương tự như phức chất tecbi 2-phenoxybenzoat, trên đường DTA của phức chất disprozi 2-phenoxybenzoat xuất hiện một hiệu ứng tỏa nhiệt ở 4200
C và hai hiệu ứng tỏa nhiệt liền kề ở 4720
C và 4810C. Các hiệu ứng nhiệt này ứng với quá trình đốt cháy phức chất tạo ra sản phẩm cuối cùng là oxit Dy2O3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tuy nhiên, trên đường DTA của giản đồ phân tích nhiệt của phức chất honmi 2-phenoxybenzoat chỉ xuất hiện hai hiệu ứng tỏa nhiệt mạnh ở 4740C và 4510C. Các hiệu ứng tỏa nhiệt này ứng với quá trình cháy của phức chất tạo ra sản phẩm cuối cùng là oxit Ho2O3.
Khác với ba phức chất trên, trên giản đồ phân tích nhiệt của phức chất ytecbi 2-phenoxybenzoat, chỉ xuất hiện một hiệu ứng tỏa nhiệt mạnh và duy nhất ở 4880
C. Hiệu ứng nhiệt này tương ứng với quá trình cháy của phức chất tạo ra sản phẩm cuối cùng là oxit Yb2O3.
Kết quả phân tích nhiệt cho thấy các phức chất 2-phenoxybenzoat đất hiếm đều kém bền nhiệt.
Từ kết quả phân tích nhiệt được đưa ra ở bảng 3.3, chúng tôi thấy phần trăm mất khối lượng theo thực nghiệm khá phù hợp với kết quả tính toán lý thuyết. Trên cơ sở đó, chúng tôi giả thiết sơ đồ phân hủy nhiệt của các phức chất như sau:
Tb(Pheb)3 Tb2O3
Dy(Pheb)3 Dy2O3 Ho(Pheb)3 Ho2O3
Yb(Pheb)3 Yb2O3
3.7. Nghiên cứu các phức chất bằng phƣơng pháp phổ khối lƣợng
Để nghiên cứu thành phần pha hơi và độ bền các ion mảnh của các phức chất, chúng tôi nghiên cứu phổ khối lượng của chúng. Phổ khối lượng của các phức chất được đưa ra ở các hình từ 3.10 ÷ 3.13. Giả thiết về các ion mảnh tạo ra trong quá trình bắn phá được trình bày trong bảng 3.4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.10. Phổ khối lượng của phức chất Tb(Pheb)3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.12. Phổ khối lượng của phức chất Ho(Pheb)3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4. Các mảnh ion giả thiết trong phổ khối lượng của các phức chất 2-phenoxybenzoat đất hiếm TT Phức chất m/z Mảnh ion Tần suất (%) 1 Tb(Pheb)3 (M=797) 798 [Tb(Pheb)3+ H+]+ 44 702 [Tb(Pheb)2(Pheb-C6H5O) + H+]+ 14 691 [Tb(Pheb)(Pheb-O)(Pheb-C6H5O)+H+]+ 73 625 [Tb(Pheb)(Pheb-C6H5)(Pheb-C6H5O)-H+]+ 12 584 [Tb(Pheb)2 +H+]+ 62 490 [Tb(Pheb)(Pheb-C6H5O)+H+]+ 14 2 Dy(Pheb)3 (M = 801) 802 [Dy(Pheb)3 +H+]+ 85 695 [Dy(Pheb)(Pheb-O)(Pheb-C6H5O) +H+]+ 41 629 [Dy(Pheb)(Pheb-C6H5)(Pheb-C6H5O)-H+]+ 16 616 [Dy(Pheb)(Pheb-C6H5O)2+H+]+ 28 587 [Dy(Pheb)2 + H+]+ 11 529 [Dy(Pheb-C6H5O)3 - H+]+ 100 509 [Dy(Pheb)(Pheb-C6H5) - H+]+ 85 3 Ho(Pheb)3 (M = 803) 804 [Ho(Pheb)3+H+]+ 65 697 [Ho (Pheb)(Pheb-O) (Pheb-C6H5O) +H+]+ 70 631 [Ho(Pheb)(Pheb-C6H5) (Pheb-C6H5O) - 2H+]+ 17 617 [Ho(Pheb)(Pheb-C6H5O)2 - H+]+ 22 590 [Ho(Pheb)2]+ 13 510 [Ho(Pheb)(Pheb-C6H5) - 3H+]+ 51 377 [Ho(Pheb)]+ 13 4 Yb(Pheb)3 (M = 812) 813 [Yb(Pheb)3 + H+]+ 64 705 [Yb(Pheb)(Pheb-O)(Pheb-C6H5O) + H+]+ 34 640 [Yb(Pheb)(Pheb-C6H5)(Pheb-C6H5O) ]+ 13 621 [Yb(Pheb)(Pheb-C6H5O)2 - H+]+ 32 597 [Yb(Pheb)2]+ 6 514 [Yb(Pheb)(Pheb-C6H5) - 5H+]+ 80 382 [Yb(Pheb) - 4H+]+ 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giả thiết về các mảnh ion được tạo ra trong quá trình bắn phá dựa trên quy luật chung về quá trình phân mảnh của các cacboxylat đất hiếm [18].
Trên phổ khối lượng của tất cả các phức chất đều xuất hiện pic có m/z lần lượt bằng 798, 802, 804 và 813 tương ứng với các phức chất 2 - phenoxybenzoat của Tb3+
, Dy3+, Ho3+ và Yb3+. Các giá trị này ứng đúng với công thức phân tử [Ln(Pheb)3 + H+]+ (Ln3+: Tb3+; Dy3+; Ho3+; Yb3+; Pheb-: 2-phenoxybenzoat) của các phức chất. Điều đó chứng tỏ, trong điều kiện ghi phổ, các phức chất tồn tại ở trạng thái monome Ln(Pheb)3.
Trên phổ khối lượng của các phức chất, các pic ion phân tử có cường độ tương đối lớn, điều đó chứng tỏ các ion phân tử là tương đối bền trong điều kiện ghi phổ.
Nghiên cứu phổ khối lượng của các phức chất thấy rằng thành phần pha hơi của bốn phức chất là tương tự nhau, đều gồm sự xuất hiện của ba ion mảnh có công thức chung:[Ln(Pheb)(Pheb-O)(Pheb-C6H5O) +H+]+; [Ln(Pheb)2+H+]+ và [Ln(Pheb)(Pheb-C6H5)(Pheb-C6H5O)-H+]+ (Ln3+: Tb3+, Dy3+, Ho3+, Yb3+). Trừ phức chất tecbi 2-phenoxybenzoat, trong pha hơi của ba phức chất còn lại cũng đều xuất hiện ion mảnh [Ln(Pheb)(Pheb-O)2 + H+] (Ln3+: Dy3+, Ho3+, Yb3+).
Tuy nhiên, trong mỗi phức chất tần suất có mặt của các loại ion mảnh là khác nhau. Đối với phức chất tecbi 2- phenoxybenzoat chiếm tần suất lớn nhất là ion mảnh [Tb(Pheb)(Pheb-O)(Pheb-C6H5O)+H+]+, hai ion mảnh [Tb(Pheb)2+H+]+ và [Tb(Pheb)3 + H+]+ có tần suất tương đương nhau và tương đối lớn. Điều đó chứng tỏ ba ion mảnh này bền trong điều kiện ghi phổ. Ba ion mảnh còn lại [Tb(Pheb)(Pheb-C6H5O)+H+]+, [Tb(Pheb)(Pheb-C6H5)(Pheb- C6H5O)-H+]+ và [Tb(Pheb)2(Pheb-C6H5O) + H+]+ có tần suất nhỏ hơn và tương đương nhau.
Trong pha hơi của phức chất dysprozi 2-phenoxybenzoat, có tần suất lớn nhất là ion mảnh [Dy(Pheb-C6H5O)3-H+]+; tiếp theo là tần suất của hai ion mảnh [Dy(Pheb)3+H+]+ và [Dy(Pheb)(Pheb-C6H5) - H+]+. Ngoài ra, còn có một lượng đáng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kể ba ion mảnh [Dy(Pheb)(Pheb-C6H5O)2+H+]+, [Dy(Pheb)2+H+]+ và [Dy(Pheb) (Pheb-O)(Pheb-C6H5O) +H+]+.
Đối với phức chất Honmi 2-phenoxybenzoat, ion phân tử [Ho(Pheb)3+H+]+ và ion mảnh [Ho (Pheb)(Pheb-O)(Pheb-C6H5O) +H+]+ chiếm tần suất lớn nhất trong pha hơi, lớn thứ hai là ion mảnh [Ho(Pheb)(Pheb-C6H5) - 3H+]+. Sau đó là sự có mặt của ba ion mảnh [Ho(Pheb)(Pheb-C6H5O)2 - H+]+, [Ho(Pheb)(Pheb-C6H5) (Pheb-C6H5O) - 2H+]+ và [Ho(Pheb)2]+.
Phổ khối lượng của phức chất Ytecbi 2-phenoxybenzoat cho thấy pic ion phân tử [Yb(Pheb)3+H+]+ và ion mảnh [Yb(Pheb)(Pheb-C6H5) - 5H+]+ có tần suất tương đối lớn. Hai ion mảnh [Yb(Pheb)(Pheb-O)(Pheb-C6H5O) + H+]+ và [Yb(Pheb)(Pheb-C6H5O)2 - H+]+ có tần suất nhỏ hơn và tương đương nhau. Ngoài ra, pha hơi của phức chất còn một lượng đáng kể hai ion mảnh [Yb(Pheb)(Pheb-C6H5)(Pheb-C6H5O) ]+ và [Yb(Pheb)2 + H+]+.
Nghiên cứu phổ khối lượng của các phức chất chúng tôi thấy rằng, pic đặc trưng cho sự có mặt của ion phân tử [Ln(Pheb)3+H+]+ đều có tần suất lớn. Điều đó chứng tỏ các ion phân tử bền trong điều kiện ghi phổ. Kết hợp với kết quả của phổ hấp thụ hồng ngoại, chúng tôi đưa ra công thức cấu tạo giả thiết của phức chất như sau:
3.8. Nghiên cứu phức chất bằng phƣơng pháp phổ huỳnh quang
Để nghiên cứu ảnh hưởng của phối tử 2-phenoxybenzoic đến khả năng phát huỳnh quang của các phức chất chúng tôi nghiên cứu phổ huỳnh quang
O C Ln Ln O O O C O O C O O O
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của các phức chất với các năng lượng kích thích phù hợp. Phổ huỳnh quang của các phức chất được trình bày ở các hình từ 3.14 ÷ 3.17.
Nghiên cứu khả năng phát quang của các phức chất thấy rằng, đối với
phức chất disprozi 2-phenoxybenzoat, k ánh sáng
tím ở 420 nm, phức chất này phát xạ huỳnh quang trong khoảng 420 ÷ 600 nm
485 3.14. mạnh ở
1.400.000 (a.u) lam chàm. Sự phát xạ này tương ứng với chuyển dời 4 6
9/2 15/2
F H [29] của ion Dy3+.
Khi được kích thích bởi năng lượng tử ngoại ở 360 nm, phức chất ytecbi 2-phenoxybenzoat phát ra ánh sáng màu lục với một dải phát xạ duy nhất trong vùng 520 - 620 nm với cực đại phát xạ ở 572 nm (hình 3.15 ). Phát xạ này có cường độ 1.200.000 (a.u), phù hợp với chuyển mức năng lượng 2 2
5/2 7/2 F F của ion Yb3+[29].
Hình 3.14. Phổ huỳnh quang của phức chất Dy(Pheb)3
400 600 800 0 700000 1400000 In te n si ty (a .u ) (nm) Dy-Pheb exc = 420 nm 485
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.15. Phổ huỳnh quang của phức chất Yb(Pheb)3
Dưới kích thích tử ngoại ở 340 nm, phức chất homi 2-phenoxybenzoat phát huỳnh quang với sự xuất hiện ba dải phát xạ trong vùng 450 ÷ 600 nm, trong đó, dải thứ hai ở 549 nm có cường độ rất mạnh (5.107
a.u) và là mạnh nhất (hình 3.16). Trong phổ huỳnh quang của phức chất homi 2-phenoxybenzoat, dải phát xạ thứ nhất và dải phát xạ thứ hai tương ứng với sự phát xạ ánh sáng màu lục, chúng có cường độ tương đối tăng dần (1,2.107
a.u ở dải thứ nhất và 5.107 a.u ở dải thứ hai). Hai dải phát xạ này có các cực đại phát xạ tương ứng ở 497 nm và 549 nm, chúng ứng với các chuyển mức năng lượng 5 5
2 8
S I và 5S2 5I . 7 Ngoài ra trên phổ huỳnh quang của phức chất còn xuất hiện dải có cường độ yếu ở 582 nm, dải này tương ứng với sự phát xạ ánh sáng vàng cam. Phát xạ này tương ứng với chuyển mức năng lượng 5 5
2 6 S I của ion Ho3+[29]. 480 560 640 0 400000 800000 1200000 In te n si ty (a .u ) nm) Yb-Pheb exc = 360 nm 572
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.16. Phổ huỳnh quang của phức chất Ho(Pheb)3
P tecbi -
450 ÷ 650 nm. Khi bị kích thích bởi năng lượng tử ngoại ở 340 nm, phức chất này phát xạ huỳnh quang với bốn cực đại phát xạ hẹp và sắc nét liên tiếp ở 497 nm, 548 nm, 583 nm và 620 3.17), trong đó cực đại phát xạ ở 583 nm và 620 nm có cường độ tương đương nhau và ở mức độ trung bình (1,52.108 a.u và 1,48.108 a.u tương ứng) , cực đại phát xạ ở 497 nm có cường độ mạnh (4,28.108
a.u), có cường độ mạnh nhất là cực đại phát xạ ở 548 nm (7,16.108 a.u). Ứng với các dải phát xạ này là sự xuất hiện ánh sáng rực rỡ của miền trông thấy thuộc vùng lục (497 nm; 548 nm) và vùng cam (583 nm; 620