IV. 2/ Các biện pháp an toàn chung đối với mỏ hầm lò
3- Vận tải than trong giếng chính.
- Băng tải nhận than từ hầm quang lật goòng qua máy cấp liệu dới hầm quang lật ở sân giếng -150 chuyển qua băng tải lên sân công nghiệp +17 rót vào bun ke và tháo tải ra xe ôtô đa đi cụm sàng tuyển.
- Tính chọn thiết bị:
+ Năng suất yêu cầu của băng tải: Qyc =
TC C N Q K . . . T/h (5.6) Trong đó: Q- Khối lợng cần chuyển qua sân giếng: 1.000.000 tấn /năm K- Hệ số không điều hoà: K=1,5
N- Số ngày làm việc trong năm ; N=300 ngày C- Số ca làm việc trong ngày: 3 ca
T- Thời gian làm việc trong ca: 6 giờ Thay vào công thức (5.6) ta có: Qyc = 277,8 tấn/h. + Chiều rộng băng tải đợc chọn theo công thức:
+ = 0,05 . . . 1 , 1 0 0v c K Q B YC ψ γ , m Trong đó:
Qyc= 277,8 T/h: Năng suất vận chuyển trung bình của băng tải trong 1 giờ
K0 - Hệ số năng suất, K0 = 550, (với băng tải 3 con lăn lòng máng α =300)
v = 1,6 m/s: Tốc độ của băng tải
c0 = 0,98: Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng của tuyến băng tải , khi β =160.
ψ - Hệ số chất đầy vật liệu trên băng, ψ = 0,8
Thay số có: B= 0,73 m
Kiểm tra chiều rộng băng theo cỡ hạt lớn nhất: B = 2a + 200 = 2x300 +200 = 800mm a = 300mm: Cỡ hạt lớn nhất
Đồ án chọn băng tải cao su lòng máng B =800mm (3 con lăn lòng máng nghiêng α =300), Tốc độ của băng tải V= 1,6m/s.
+ Công suất động cơ điện của băng tải đợc tính theo công thức: N=(K(N1 +N2 +N3))/η
Trong đó:
K =1,15: Hệ số dữ trữ công suất. η= 0,9: Hiệu suất truyền động cơ khí.
N1 =0,048L.V=50KW : Là công suất chạy không tải
(L : Chiều dài băng tải, L=650m, V: Vận tốc của băng, V=1,6m/s.) N2 = 0,00015Q.L=21,7KW: Công suất khắc phục sức cản khi có tải N3 =Q.H/367=103KW: Là công suất để nâng vật liệu lên độ cao H, H =170m.
N=223KW.
Vậy chọn băng tải cao su lòng máng B =800mm( 3 con lăn lòng máng nghiêng α =300), Tốc độ của băng tải V= 1,6m/s, công suất động cơ 225KW.