V. 4 Thống kê thiết bị vận tả
3/ Tính toán lợng nớc chảy vào mỏ:
Để tính toán lu lợng nớc chảy vào mỏ thiết kế qui về tính toán theo công thức giếng lớn . Cơ sở để áp dụng phơng pháp này nh sau:
- Căn cứ vào phơng án khai thông mở vỉa, phơng án lựa chọn hệ thống khai thác đă chọn cho toàn bộ khu mỏ.
- Căn cứ vào trình tự khai thác cho từng khu vực trong phạm vi khai trờng.
Coi toàn bộ diện tích khoáng sàng huy động trong phơng án chọn nh một giếng lớn để tính toán.
Lợng nớc chảy vào lò đợc tính theo công thức:
Trong đó:
+ α : Hệ số biến đổi dòng chảy, trờng hợp lớp chứa nớc dạng dải; α = 0,27. + K : Hệ số thấm; K = 0,0278 m/ng.đ.
+ H : Chiều sâu hạ thấp mực nớc; mức –150 : H = 215 m ; mức–350: H = 415m.
+ M : Chiều dài tầng chứa nớc; M = 188,5 m. + R : Bán kính ảnh hởng của khu khai thác
Thay số vào (4 2)– xác định đợc R = 894,9 ( m) + r0 : Bán kính ảnh hởng của đáy kết thúc khai trờng
ro = (L+B) x 0,28; m (4 3)–
L: Chiều dài đáy kết thúc khai trờng; m L = 2000 m. B: Chiều rộng đáy kết thúc khai triờng; m B = 1000 m. Thay số vào (VI 3)– xác định đợc r0 = 840m
+ R : Bán kính giếng lớn; R = R + r ; m (4 4) ( ) / (4 1) lg lg 2 366 , 1 3 0 0 − − ì − ì ì ì = m ngd r R M M H K Qm α ) 2 4 ( 2 ì ì − = H K H m R
Thay số vào (VI 4)– xác định đợc R0 = 1734,9 m
a/ Kết quả dự tính l ợng n ớc chảy vào mỏ mức -150 nh sau:
Thay số vào (4 1)– xác định Qm = 1.389,12 m3/ngđ = 57,88 m3/h Lu lợng nớc chảy vào mỏ lớn nhất:
Q max= β x Q m , m3/h (4 5– ) β- Hệ số biến đổi lu lợng theo mùa khô và mùa ma trong điều kiện địa tầng chứa nớc dạng dải, công nghệ khai thác phá hoả toàn phần: β =5 ữ 7
Thay số vào (4 4)– xác định đợc Q max = 405 m3/h
b/ Kết quả dự tính l ợng n ớc chảy vào mỏ mức -350 nh sau:
R = 2Hì KìH = 2 x 445 x 0,0278 x 445 = 3.130,35 ( m) r0 - Bán kính ảnh hởng của đáy khai trờng , r0= 840 m.
Thay số vào (4 4)– xác định đợc R0 = R + r0 = 3.970,35 m. Thay số vào (4 1)– xác định Qm = 2.054,4 m3/ngđ = 85,6 m3/h. Thay số vào (4 5)– xác định Q max = 599,2 m3/h.
c/ Kết luận:
Lu lợng nớc chảy vào mỏ lấy theo Qmax:
* QM (-140) = Qmax = 405 m3/h = 9.720 m3/ngàyđêm.
* QM (-350) = Qmax = 599,2 m3/h = 14.380 m3/ngày đêm.
V.2/ hệ thống thoát nớc: Sơ đồ hệ thống thoát nớc Sơ đồ hệ thống thoát nớc
- Mức +40: Nớc từ các khu khai thác trên cũ chảy xuống các đờng lò thông gió mức +40, tập trung về chân ngầm thông gió mức +40 và đợc bơm ra ngoài qua cửa lò thông gió +65/+40.
- Mức ± 0: Nớc mỏ từ các khu khai thác theo xuống hầm bơm mức - 5 và đợc bơm ra ngoài qua cửa lò thông gió +65/± 0. Nớc thải đợc xử lý trớc khi đổ vào hệ thống suối Bàng Nâu.
V.3/ Chọn máy bơm nớc:
1/ Trạm bơm chính của mỏ mức ± 0:
a/ Năng suất tính chọn bơm:
T M Q K B Q = ì ; m3/h (4 - 6) T - Số giờ làm việc trong ngày T = 18 h.
K – Hệ số dự phòng; K = 1,5
Hb = Hđ + Hh + itt , m (4- 7)
Trong đó:
Hđ - Chiều cao đẩy Hđ = 65 m ( Từ mức ± 0đến mức +65). Hh - Chiều cao hút Hh= 10m.
itt = 20% (Hđ + Hh) = 20% (205 + 12) = 43, 4 tổn thất đờng ống. Thay các thông số vào ta tính đợc: HB =120 m
c/ Chọn bơm:
* Máy bơm chính tại hầm bơm:
Với lu lợng nớc chảy vào mỏ đã tính ở trên, căn cứ vào đặc tính của nớc mỏ là nớc a-xít báo cáo chọn loại bơm có đặc tính chịu a xít và chịu ăn mòn (Loại inox) do SNG sản xuất có các đặc tính kỹ thuật sau:
Mã hiệu: 12 YB6 hoặc 12 HD –11x2 , Công suất động cơ : 1.000 KW Lu lợng: 800 ữ 1.200 m3/h , Chiều cao đẩy: 350 m
Điện áp: 6.000 v , Hiệu suất bơm: 68 % Tốc độ vòng quay: 1800 v/ph.
Tại hầm bơm mức ±0 bố trí: 03 máy bơm, 1 chiếc làm việc, 1 chiếc dự phòng và 1 chiếc sửa chữa bảo dỡng.
* Các trạm bơm phụ mức thông gió:
Trong dự án có 2 trạm bơm phụ mức thông gió, đó là trạm bơm mức +40 Cánh Tây đã có và trạm bơm mức +20 Cánh Bắc
+ Máy bơm tại trạm bơm mức +40 Cánh Tây nh sau:
Mã hiệu: KCM – 150 , Công suất động cơ: 2 x 75 KW Lu lợng: 155 m3/h , Chiều cao đẩy: 60 ữ 270 m Hiệu suất bơm: 75 % , Tốc độ vòng quay: 1450 v/ph.
Tại mỗi Hầm bơm phụ này bố trí: 03 máy bơm, 1 chiếc làm việc, 1 chiếc dự phòng và 1 chiếc sửa chữa, bảo dỡng.
V .4 / các thiết bị và công trình thoát n ớc mỏ