II. Xã hội học đô thị:
6. Quá trình đô thị hoá trên thế giới và ở Việt Nam
6.1. Quá trình đô thị hoá trên thế giới 6.1.1. Thời kỳ tiền công nghiệp 6.1.1. Thời kỳ tiền công nghiệp 6.1.2. Thời kỳ công nghiệp
6.1.3. Siêu đô thị:
Là các đô thị đạt đến trình độ dẫn đầu mọi mặt cho các đô thị khác. Hiện nay, có những nhóm siêu đô thị có vai trò to lớn. Việc phân biệt giữa đô thị và vòng ngoài của nó ngày nay là rất khó. Khoảng cách giữa đô thị và vùng phụ cận ngắn dần lại. Mức sống ở hai khu vực này không cách xa nhau là mấy, còn lối sống thì tơng đồng, có khác chăng là đờng ranh giới trên bản đồ. Siêu đô thị có nhiều yếu tố độc lập so với tổng thể xã hội, nó ràng buộc các đô thị khác về nhiều mặt.
Thành phố New York
Cung điện Westminster trờn sụng Thames- London
Thành phố Paris
6.2. Đô thị hoá ở Việt Nam
6.2.1. Trớc khi Thực dân Pháp xâm lợc
Các đô thị lúc này là trung tâm hành chính, thơng mại, có thành lũy của vua, chúa phong kiến, địa thế thuận lợi cho giao lu buôn bán (Cửa sông, bãi biển...). Đô thị ra đời không phải do nhu cầu phân công lao động mà do nhu cầu phân phối, tiêu dùng của bộ máy cai trị và buôn bán hàng hoá.
Do chính sách trọng nông, ức thơng nên đô thị phát triển chậm chạp. ảnh hởng của đô thị tới nông thôn yếu và mờ nhạt. Mô hình đô thị lúc này là nhà gắn với xởng, đờng phố chật hẹp, chen chúc. Sự khác biệt giữa lối sống nông thôn và đô thị không rõ nét, độ mờ nhạt dần khi xa trung tâm. Đô thị là nơi buôn bán, phụ thuộc vào yếu tố địa lý nh trục giao thông, bến sông, bãi chợ... Đô thị với thành quách, chủ yếu bảo vệ cho bộ máy thống trị và hoạt động hành chính.
Cổng thành Nam Định xa
6.2.2. Thời Pháp thuộc:
Thực dân Pháp xây dựng và phát triển hàng loạt đô thị khác nhau nhằm khai thác tài nguyên, tổ chức các trung tâm cai trị, các cơ sở phục vụ cho bộ máy thực dân phong kiến và viên chức nh điện, nớc, hệ thống thoát nớc, xây dựng công sở, nhà cửa, đã tạo ra bộ mặt đô thị mới khác trớc. Lối sống phơng Tây đợc du nhập qua văn hoá Pháp vào tầng lớp thị dân.
Nhng tốc độ phát triển đô thị rất chậm chạp, số dân không nhiều, qui mô và phạm vi nhỏ bé, ảnh hởng của nó rất hạn chế. Sản xuất công nghiệp yếu, chỉ tập trung khai thác và buôn bán nên sự thay đổi sản xuất không đáng kể, nền kinh tế cơ bản vẫn là nông nghiệp, ngời dân chủ yếu vẫn gắn với ruộng đất, làng xã, không muốn rời làng để vào đô thị, bất đắc dĩ mất ruộng đất, nhà cửa, trắng tay mới ra đất mỏ làm phu, vào đô thị kiếm sống.
Hà Nội thời Pháp thuộc
Hà Nội thời Pháp thuộc
6.2.3. Đô thị thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nớc:
Do tình hình Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị, xã hội - kinh tế khác nhau, nên đô thị phát triển cũng theo hai hớng khác nhau. Nhng có điểm chung là quá trình đô thị hoá đợc tăng nhanh, mạng lới đô thị đợc hình thành.
Miền bắc:
Do tính chất của những công trình khôi phục và phát triển kinh tế, các công trờng, xí nghiệp mới ra đời đã tạo ra các dải đô thị mới tạm thời. Khi Mỹ tiến hành chiến tranh bắn phá miền Bắc, các cơ quan xí nghiệp phải sơ tán về nông thôn, đã tạo ra các điểm trú ngụ của c dân đô thị đến sinh sống, làm việc và sản xuất đã tác động đến đời sống xã, thôn. Sau khi hết sơ tán, một số cơ sở ở lại làm ăn lâu dài đã hình thành các điểm dân c đô thị nhỏ, đây là cơ sở để phát triển lên khu đô thị mới. Nhng dù sao thì ảnh hởng của đô thị tới nông thôn cũng cha nhiều, cha đủ sức chi phối quá trình nông thôn hoá.
Miền nam:
Đô thị hoá mang tính chất cỡng bức do chính sách dồn dân, tách dân để đàn áp, đánh phá lực lợng cách mạng, đã làm cho dân c đô thị tăng nhanh.
Đô thị là trung tâm hành chính, thơng mại, căn cứ quân sự, cơ sở công nghiệp còn yếu kém. Do tính cỡng bức đô thị hoá nên lối sống đô thị, văn hoá thực dân mới tác động vào vùng xung quanh, sự tác động này mang tính xung đột chính trị và dân tộc. Tuy nhiên, hệ thống đờng giao thông đợc mở rộng từ mục đích
quân sự, nó cũng tạo cho giao lu, buôn bán thuận lợi.
Dòng nhập c ào ạt, do vòng xoáy chiến tranh xâm lợc của Mỹ, không ít ngời bị lu manh hoá đã tạo cho tệ nạn xã hội tăng nhanh. Quá trình nhập c vào đô thị chứa chất nhiều yếu tố nông thôn (khu nhà tạm, ổ chuột, c trú và sinh hoạt tự do tuỳ tiện).
Một góc Sài Gòn trớc năm 1975
Một góc Sài Gòn trớc năm 1975
6.2.4. Thời kỳ 1975 đến nay:
Những năm 1975 đến 1980 xu hớng dân c đô thị giảm bớt một số lớn trở về quê cũ, một số đi vùng kinh tế mới, một số di tản dới nhiều hình thức.
Nhng từ năm 1982 trở lại đây, đô thị hoá có sự tăng nhanh do chính sách phát triển kinh tế với các công trình xây dựng to lớn. Đặc biệt, từ ngày thực hiện chính sách đổi mới, hợp tác đầu t đã tạo ra xu hớng di dân về đô thị tăng lên so với thời kỳ trớc dẫn đến sự quá tải về các mặt của đô thị.
ảnh hởng của đô thị tới nông thôn tăng lên hơn trớc, thể hiện ở việc thu hút lao động, đầu t, khoa học kỹ thuật, dịch vụ vào nông thôn, thu mua nông sản của nông thôn...
Tóm lại: Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam rất chậm chạp, mới bắt đầu có sự chuyển biến mạnh từ năm 1975 đến nay, tính chất sản xuất nông nghiệp còn ảnh hởng nhiều trong đời sống xã hội. Tác động của đô thị tới nông thôn mới chỉ là phơng hớng dẫn dắt, bớc đầu giúp đỡ, đầu t sản xuất nông nghiệp và một số vấn đề cơ sở hạ tầng, cha tác động mạnh mẽ tới lối sống, văn hoá xã hội công nghiệp, tới sản xuất hàng hoá nông nghiệp.