Xã hội học nông thôn

Một phần của tài liệu xã hội học đại cương (Trang 31 - 33)

1. Khái niệm

1.1. Khái niệm nông thôn

Nông thôn là một khu vực lãnh thổ mà c dân chủ yếu là những ngời làm nông nghiệp và những nghề khác có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Mật độ dân c ở nông thôn không cao, kết cấu hạ tầng kém tiện nghi.

Tuy nhiên, những chỉ báo phản ánh nội dung trên chỉ tơng đối ổn định và chịu sự chi phối của những biến đổi của lịch sử, kinh tế, chính trị các quốc gia và khu vực.

1.2. Xã hội nông thôn

Xã hội nông thôn là một tập thể có tổ chức gồm những ngời cùng sống với nhau ở nông thôn, hợp tác với nhau thành các đoàn thể để thoả mãn các nhu cầu xã hội cơ bản, cùng nhau chia sẻ một nền văn hoá chung và hoạt động nh một đơn vị xã hội riêng biệt.

1.3. Xã hội học nông thôn

Là khoa học về xã hội nông thôn, nó cố gắng khám phá ra các qui luật phát triển của xã hội nông thôn, nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện cách thức tổ chức xã hội nông thôn, cơ cấu, chức năng, những mục tiêu và các khuynh hớng phát triển của nó....

2. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học nông thôn:

Xã hội học nông thôn nghiên cứu các quan hệ xã hội ở nông thôn; nghiên cứu các qui luật chi phối điều tiết các quan hệ xã hội đó. Xã hội học nông thôn nghiên cứu cơ cấu xã hội nông thôn , thiết chế

độ xã hội ở nông thôn.

Nghiên cứu các hiện tợng xã hội ở nông thôn (nh việc di dân, tảo hôn...)

Nghiên cứu các vấn đề, sự kiện xã hội ở nông thôn (nh nghiện hút, cờ bạc, cới hỏi, ma chay...)

Nghiên cứu văn hoá nông thôn.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa nông thôn và đô thị.

Nghiên cứu sự ảnh hởng của quá trình CNH - HĐH tới nông thôn....

Tóm lại: Đối tợng nghiên cứu của xã hội học nông thôn là các hiện t-

ợng xã hội, quá trình xã hội và các vấn đề xã hội ở nông thôn. Xã hội học nông thôn nghiên cứu bao quát toàn bộ xã hội học nông thôn.

3. Một số nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học nông thôn: của xã hội học nông thôn:

3.1. Cơ cấu xã hội nông thôn

Cơ cấu xã hội giai cấp: Nghiên cứu cơ cấu xã hội giai cấp ở nông thôn là nhằm đánh giá vai trò, vị thế của mỗi thành phần giai cấp đó đối với sự phát triển xã hội nông thôn.

Sự phân tầng thu nhập và mức sống ở nông thôn.

Phân tầng xã hội về thu nhập và mức sống ở Việt Nam đợc biểu hiện bằng sự phân hoá giàu - nghèo. Phân hoá giàu nghèo là hiện tợng xã hội có 2 mặt, về cơ bản nó gắn liền với sự phân cực kinh tế, dẫn đến phân hoá xã hội làm cho xã hội năng động hơn, tuy nhiên nó lại làm nảy sinh các tệ nạn xã hội nh tham nhũng, hối lộ, làm ăn phi pháp, bất công và bằng thái độ kỳ thị xã hội. Chúng ta chủ trơng khuyến khích làm giàu hợp pháp, chính đáng bằng sức lao động và tri thức của khoa học kỹ thuật.

Cơ cấu xã hội lao động nghề nghiệp ở nông thôn

Do đặc điểm môi trờng c trú và lực lợng sản xuất chủ yếu, cơ bản của nông thôn là lao động nông nghiệp, nên tỷ trọng lao động trong nông nghiệp cao. Để tạo cơ cấu lao động hợp lý ở nông thôn là phải tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ.

3.2. Các thiết chế chính trị - xã hội ở nông thôn:

Các chuyên ngành học khác nói chung và xã hội học nông thôn nói riêng, nghiên cứu thiết chế xã hội là nhằm tìm hiểu vai trò, vị thế của các thiết đó đối với con ngời.

Những thiết chế chính trị, xã hội chiếm vị trí quan trọng ở nông thôn là làng, xã, học hàng thân tộc, Nhà nớc.

3.3. Văn hoá nông thôn:

Văn hoá là một phạm trù rất rộng, xã hội học nông thôn nghiên cứu văn hoá nông thôn chủ yếu ở hai khía cạnh: văn hoá vật chất ở nông thôn, sử dụng thời gian nhàn rỗi ở nông thôn.

Khía cạnh văn hoá vật chất ở nông thôn: mọi làng ở nông thôn đều có đình, chùa, miếu ... những vật chất văn hoá riêng đó giúp con ngời thoả mãn nhu cầu tinh thần của mình. Mỗi gia đình đều sở hữu ngôi nhà truyền thống ở nông thôn.

Hỡnh ảnh một lễ hội làng

Một vớ dụ về bố cục ngụi nhà nụng thụn Tỷ lệ dõn số nụng thụn ASEAN

Một phần của tài liệu xã hội học đại cương (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)