Một số nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học đô thị

Một phần của tài liệu xã hội học đại cương (Trang 26 - 28)

II. Xã hội học đô thị:

5. Một số nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học đô thị

5.1. Quá trình đô thị hoá

Đô thị hoá theo cách tiếp cận nhân khẩu học và địa lý kinh tế là quá trình di c từ nông thôn vào thành thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân c sống trong những vùng lãnh thổ địa lý hạn chế đợc gọi là các đô thị.

Quan điểm này mới chỉ nêu đợc định lợng và không gian tồn tại, cha đi vào định tính. Còn có quan điểm khác của cả mặt định tính lẫn định lợng, đó là: Đô thị hoá nh là quá trình kinh tế - xã hội lịch sử mang tính quy luật, trên qui mô toàn cầu thì đô thị hoá đợc xem là quá trình tổ chức lại môi trờng sống, c trú của nhân loại, ở đó bên cạnh yếu tố dân số, địa lý, môi trờng, còn mặt quan hệ xã hội của nó nh một cái phòng rộng lớn, trên đó diễn ra những biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội với nhiều khuôn mẫu, hành vi, ứng xử, lối sống tới bên ngoài đô thi.

Đô thị hoá hiện đại theo các phơng thức sau:

+ Phơng thức phát triển thành phố đứng đầu, dẫn dắt các đô thị khác, sự ảnh hởng của các thành phố này chi phối toàn xã hội làm thay đổi bộ mặt đất nớc. Trong quá trình đô thị hoá, ngời ta nghiên cứu mức độ chi phối khác và toàn xã hội diễn ra nh thế nào?

+ Phơng thức phát triển có nhiều đô thị với các chức năng khác nhau theo khuynh hớng trọng tâm hay đồng đều, tìm ra hiệu quả của các thành phố đó đối với cả nớc.

+ Nghiên cứu sự quá tải của các thành phố ở các nớc đang phát triển, đặc trng quá tải là gì và tìm ra cách giải quyết sự quá tải này.

Biểu đồ quan hệ logic giữa lạm phỏt và đụ thị húa

5.2. Lối sống đô thị và thị dân:

Lối sống của đô thị mang đặc trng của thị dân, những ngời không làm nông nghiệp, chủ yếu buôn bán, sản xuất hàng hoá, dịch vụ, viên chức, trí thức... cho nên t duy của họ sâu sắc, tính toán cao về hiệu quả, giá trị, lợi ích đem trao đổi: sòng phẳng trong quan hệ, di chuyển quan hệ nhanh, ứng phó tinh tế, bóng bẩy, ẩn dấu quan hệ, lấy hiệu quả và sòng phẳng hơn thân quen vị nể, ít nhiều bộc lộ tính ích kỷ, tình nghĩa kém so với nông thôn. Văn hoá nghệ thuật đô thị là văn hoá nghệ thuật bác học, đa dạng về loại hình, phong phú về nội dung.

Thị dân là ngời từ nơi khác đến. Trong quá trình đô thị hoá, dân nhập c ào ạt, gặp rất nhiều khó khăn về trật tự đô thị. Ngời dân đô thị ngoài giờ làm việc, kinh doanh dịch vụ, họ sử dụng thời gian nhàn rỗi vào việc tiêu dùng các giá trị văn hoá nghệ thuật, sử dụng các thông tin về chính trị, kinh tế để phục vụ cho hoạt động sống. Song, có nhiều mặt tiêu cực nảy sinh từ đó.

Đô thị tiếp thu các giá trị văn hoá thế giới nhanh, các thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất của thời đại, tính sáng tạo phong phú, đã góp phần vào việc tạo dựng, thay đổi, sử dụng các mốt thời trang, tiêu dùng, tiện nghi cho sinh hoạt.

Môi trờng đô thị với các đặc điểm trên đã tạo cho tính tích cực cá nhân cao. Con ngời có điều kiện phát triển về bản thân, quan hệ xã hội là quan hệ công việc, quan hệ chức năng nên tính ẩn danh càng ngày càng phát triển có tác dụng kích thích sự năng động cá nhân nhng kiểm soát xã hội gặp nhiều khó khăn.

5.3. Gia đình và nhà ở đô thị:

5.3.1. Gia đình đô thị

Gia đình đô thị phần lớn là gia đình hạt nhân, nó gắn với tính cá nhân, tính độc lập cao trong sản xuất kinh doanh, công việc và sinh hoạt.

Gia đình đô thị, nếu còn ba thế hệ thì ngời già có nhiều khó khăn về cuộc sống, mâu thuẫn giữa các thế hệ, sự chăm sóc của cái cái yếu, do đó về tinh thần có nhiều dằn vặt, cảm thấy cô đơn.

5.3.2. Nhà ở

Nhà ở đô thị ngày càng trở thành bức xúc, nhu cầu ở đủ điều kiện khép kín cho hộ gia đình độc lập ngày càng nhiều. Quỹ nhà ở có ít, kinh phí đầu t không nhiều nên việc ở chung, sinh hoạt và lối sống đạo đức xã hội có những vấn đề nổi cộm.

Quá trình phân tầng xã hội đô thị đã đa đến khu vực sống khác biệt nhau của các tầng lớp thị dân.

Sự phát triển đô thị đã đa đến nhiều khu vực phải quy hoạch lại về ở và giao thông đô thị, do đó sự giải toả đô thị thờng xuyên xảy ra. Các khu ở mới phát triển nhng cơ chế còn có những ách tắc nh kiểu nhà, giá cả trong mua bán nhà...

5.4. Quy hoạch đô thị

Hiện nay trên thế giới, ngời ta chú ý nhiều đến chất lợng phát triển đô thị. Qui mô mở rộng, đồng thời đảm bảo các công trình hạ tầng phải đồng bộ.

Xác lập tổng thể xã hội đô thị với các khu vực khác nhau nh sản xuất, kinh doanh, công sở, khoa học và công nghệ.

Các khu vực mở rộng, khu mới đợc đầu t đồng bộ nhằm điều tiết dân c, khắc phục mật độ dân số cao ở các khu vực trung tâm cũ đã quá tải.

5.5. Quản lý đô thị

Quản lý đô thị đòi hỏi phải hoàn thiện các cơ quan chức năng, đầu t các phơng tiện cho quản lý - đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý. Xây dựng các quy chế, nguyên tắc quản lý tạo ra sự đồng bộ, khắc phục tính tự phát và tệ nạn xã hội.

5.6. Phân tầng xã hội đô thị

Đời sống xã hội đô thị bị tác động trực tiếp nhất của yếu tố kinh tế thị trờng, sự phát triển cá nhân diễn ra không đồng đều đa đến vị trí, vai trò, vị thế xã hội khác nhau và chuyển hoá nhanh.

Sự phân tầng xã hội nảy ra trớc hết từ thu nhập và mức sống, tạo ra thân phận con ngời khác nhau, cách biệt xã hội xảy ra trong tiêu dùng xã hội, trong sinh hoạt, nhà ở, tiện nghi, quan hệ xã hội.

Một phần của tài liệu xã hội học đại cương (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)