38. CÔNG TY CP THIẾT BỊ
PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH
.4.6)Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY
PHÓ GIÁM ĐỐCTÀI CHÍNH TÀI CHÍNH PHÓ GIÁM ĐỐC DỰ ÁN P.KỸ THUẬT P.HÀNH CHÍN H P.XUẤT NHẬP KHẨU P.KẾ TOÁN P.ỨNG DỤNG P.THIẾT BỊ KHOA HỌC P.CÔNG NGHỆ PHẦN P. DỰ ÁN GIÁM ĐỐC
Việc chia tách theo mô hình profit center (các trung tâm kinh doanh) như trên có:
Ưu điểm
• Việc gói gọn kinh doanh & công nghệ vào một đơn vị sẽ tạo thuận lợi cho việc điều hành của các GĐ/PGĐ BU. Theo mô hình này, kinh doanh chính là nhân tố quan trọng nhất (sale driven)
• Minh bạch, rõ ràng về hiệu quả hoạt động
• Tạo được cạnh tranh nội bộ
• Những người đứng đầu Trung tâm kinh doanh có cơ hội rèn luyện, sau này khi đảm nhiệm một công ty con sẽ dễ dàng hơn.
Nhược điểm
• Có sự phân tán nguồn lực, khi có việc chung khó tập hợp sức mạnh của các Trung tâm kinh doanh vì đơn vị nào cũng đang có công việc của mình
• Có sự dư thừa nhân lực ở mức độ nhất định
Cần sự điều phối của Ban GĐ và trên hết là sự hiểu nhau trong công việc, cùng hướng tới mục tiêu cao nhất là phát triển công ty.
Phân cấp cán bộ Kinh doanh
Đối tượng
Kinh
nghiệm Doanh số năm Quản lý
Junior SE (Nhân viên học việc kinh
doanh) < 1 năm < 2 tỷ (cá nhân) Senior SE (Nhân viên kinh doanh) Từ 1 - 3
năm
Từ 2 - 5 tỷ VNĐ (cá nhân)
Junior AM (Phụ trách Kinh doanh) >= 3
năm Từ 5 - 10 tỷ VNĐ (Cá nhân)
01 SE mang tính chất giúp việc
Senior AM (Phụ trách kinh doanh cấp
cao) >= 3 năm Từ 10 - 20 tỷ VNĐ
(tính cả team)
01 Junior AM 02 SE
SM (Quản lý kinh doanh) >=5 năm
>20 tỷ
(tính cả team)
Chương 3 :Đề xuất định hướng chiến lược và giải pháp thực hiện cho công ty trong tương lai.
1)Phân tích SWOT:
1.1 Ý nghĩa của việc phân tích
Các yếu tố của môi trường bên trong đối với 1 doanh nghiệp có thể được phân loại thành các điểm mạnh (S),điểm yếu (W),các yếu tố bên ngoài có thể được phân thành các cơ hôi (O) và các thách thức (T) .Sự phân tích này đối với môi trường chiến lược này được gọi là phân tích ma trân SWOT.
Phân tích ma trân SWOT cung cấp thông tin hữu ích trong việc hài hòa các nguồn lực và năng lực của công ty đối với môi trường cạnh tranh mà công ty đang hoạt động . Như vậy ,đây là 1 công cụ trong lựa chọn chiến lược .
Điểm mạnh : Điểm mạnh của 1 doanh nghiệp là các nguồn lực và năng lực mà có thể sử dụng nư một cơ sở trong việc phát triển lợi thế cạnh tranh
Điểm yếu :Không có các điểm mạnh nói trên có thể được coi là điểm yếu của doanh nghiệp
Cơ hội : Bối cảnh bên ngoài có thể tạo ra cho doanh nghiệp cơ hội mới để tăng trưởng và phát triển
Thách thức : Sự thay đổi của môi trường bên ngoài cũng có thể mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp .
-Chiến lược S/O : theo đuổi các cơ hội phù hợp nhất với những điểm mạnhcủa doanh nghiệp
-Chiến lược W/O :vượt qua những điểm yếu để theo đuổi cơ hội
-Chiến lược S/T : xác định rõ ràng cách mà doanh nghiệp có thể sử dụng các lợi thế của mình để giảm thiệt hại đối với những thách thức bên ngoài .
-Chiến lược W/T :thiết lập 1 hệ thống phòng thủ để ngăn ngừa điểm yếu của doanh nghiệp khỏi những ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài.
1.2 Bảng tổng hợp phân tích. 1.3
Ma trận SWOT của công ty
Ma trận SWOT Cơ hội (O)
1.Chính sách nhà nước khuyến khích phát triển thiết bị công nghệ
2.Tốc độ phát triển kinh tế ổn định
3.Các doanh nghiệp chủ thể ngày càng quan tâm tới công nghệ 4.Thu nhập tăng,kinh tế
phát triển
5.Sự xuất hiện ngày càng nhiều những công ty,viện ,trường học 6.Công nghệ ngày càng phát triển Thách thức (T) 1.Ngày càng đa dạng về chủng loại chất lượng 2.Quản lí chồng chéo về các thiể bị công nghệ 3.Sự cạnh tranh gay gắt của các công ty
4.Sự hiểu biết của người tiêu dùng ngày càng nhiều
5.Ngày càng nhiều văn phòng đại diện ở Việt Nam
Điểm mạnh (S)
1.Công ty xây dựng uy tín khá tốt
2.Nguồn tài chính ngày càng tăng
3.Đội ngũ lao động trẻ,ban lãnh đạo có năng lực ,quyết đoán
4.Có mối quan hệ tốt với khách hàng
Chiến lược S/O
- Chiến lược xâm nhập thị trường S(1,2,3)+O(3,4,5,6,7) -Chiến lược phát triển
thị trường S(3,4,5)+O(1,2,5,7) Chiến lược S/T - Chiến lược phát triển sản phẩm mới S(1,3,4,5)+O(1,3,5,6 ,7)
-Chiến lược về giá S(1,4)+T(1,5)
tốt,khuyến khích nhân tài Điểm yếu (W) 1.Bộ máy quản lí còn nhiều hạn chế,chiến lược chưa rõ ràng,chi phí cao.
2.Đội ngũ bán hàng,marketing còn nhiều khuyết điểm
3.Bộ phận kế toán chưa chuyên nghiệp trong tài chính
4.Văn hóa tổ chức vẫn còn nhiều yếu kém
5.Thông tin quảng cáo kém
6. Chế độ khen thưởng đơn điệu
Chiến lựơc W/O -Chiến lược hội nhập phía trước
W(1,2)+O(3,4,7)
-Chiến lược tăng cường quảng cáo
W(5)+O(3,5,6,7) Chiến lược W/T Chiến lược chỉnh đốn đơn giản W(1,3,4,6)+T(1,3,4, 5)
2)Căn cứ để định hướng chiến lược
2.1Tầm nhìn và sứ mệnh.
-Tầm nhìn :
Giai đoạn 2013 - 2018, ETS nỗ lực phấn đấu để lọt vào top 10 công ty cung cấp thiết bị KHCN ở Việt Nam với các chỉ số:
• Doanh thu 100 - 200 tỷ VNĐ
• Nhân sự 60 - 80 người
• Doanh thu 60 - 80 tỷ VNĐ Nhân sự ~ 40 người
ETS nỗ lực phát triển dòng sản phẩm và giải pháp công nghệ cao cũng như các
dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông – để trở thành một thương hiệu tầm vóc và tin cậy hàng đầu Việt Nam – nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nhu cầu nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ nước nhà trong thời kỳ hội nhập, đóng góp tốt cho xã hội và môi trường, vì sự phát triển của khoa học công nghệ nước nhà.
-Sứ mệnh :Công ty là doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ tư vấn thiết bị công nghệ
với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ mang lại hiệu quả cao nhất cho thành viên,đóng góp vào sự phát triển của xã hội
2.2Phân tích các phương án
2.2.1)Chiến lược S/O : xâm nhập thị trường và phát triển thị trường .
Chiến lược này đưa ra nhằm tận dụng triệt để nguồn tài chính của công ty ,kết hợp với uy tín vốn có dưới sự quản lý của ban lãnh đạo . Kết hợp điểm mạnh của mình với các cơ hội hiện có để gia tăng phát triển thị trường ngày càng lớn mạnh .Tiếp tục và tăng cường hợp tác với những hãng có uy tín trên thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm
Công ty đã và đang hợp tác với những hãng có uy tín như: HÃNG SẢN XUẤT XUẤT XỨ 1 THIẾT BỊ Mỹ
Thiết bị phân tích, đo lường, …
Ứng dụng trong phân tích Dược phẩm, Thực phẩm, Sinh học, …
Đức
Máy ly tâm: thường, sinh học. Máy ly tâm lạnh, ly tâm tốc độ cao.
Ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ hóa, sinh, y học…
Đức
Tủ ấm.
Tủ Sấy điều chỉnh độ dẫn nhiệt CO2. Tủ ấm CO2 tự động.
Tủ Sấy.
Tủ Sấy chân không. Hybridization Oven. Bể cách thủy các loại. Bể cách thủy rung lắc.
Đức
Tủ sấy, tủ sấy chân không. Tủ ấm vi sinh, tủ ấm CO2. Tủ ủ lạnh, tủ vi khí hậu. Buồng cấy vi sinh.
Buồng nhiệt độ, Buồng môi trường.
Đức Khúc xạ kế ( cầm tay, để bàn, online cho quátrình sản xuất).
Phân cực kế. Máy đo điểm chảy.
Anh
Máy đo độ mịn, nhớt kế, tỉ trọng, máy chớp cháy, đo độ dày màng sơn, thời gian khô sơn, độ trầy sước sơn, độ cứng –mài mòn, độ bóng –mờ, độ mờ -cong-so màu.
Kiểm tra độ ăn mòn, tủ -bể môi trường, tủ mặt trời.
Kiểm tra độ dày màng sơn bằng siêu âm, kiểm tra bề mặt, máy ghi độ ẩm không khí. Bộ ghi nhận nhiệt độ trong lò, đo độ bám dính,…
G-WON Hàn Quốc
Ẩm kế.
Máy đo độ ẩm cho hạt ngũ cốc như đậu, cà phê, lúa và đo độ ẩm của thuốc lá, cỏ, gỗ… Khúc xạ kế.
Nhật Bản
Hệ thống kiểm tra chất lượng nước.
Máy phân tích hàm lượng dầu và các chất dễ bay hơi.
Máy kiểm tra độ ô nhiễm các chất hữu cơ trong không khí.
Hệ thống kiểm tra / phân tích khí xả từ ô tô. Hệ thống phân tích khí thải ống khói.
Máy phân tích khí cho quá trình chế biến chất cháy nổ.
Máy phân tích khí chung. Máy quang phổ phát xạ plasma.
Máy phân tích huỳnh quang / lưu huỳnh bằng tia X và phương pháp đốt.
Nhật Bản
Kính hiển vi phân cực. Kính hiển vi soi nổi. Kính hiển vi đo lường.
Ý
Kính hiển vi sinh học. Kính hiển vi soi nổi. Kính hiển vi công nghiệp. Kính hiển vi huỳnh quang. Thiết bị quang học đặc biệt.
Ý Thiết bị chưng cất đạm và các dung môi bay hơi.
Bơm tuần hoàn.
Máy chiết tách các chất xơ, dung môi. Thiết bị phân tích COD, BOD.
Máy khuấy trộn. Máy đo độ đục. Máy đo bức xạ.
Máy khuấy từ gia nhiệt. Máy khuấy cơ.
Canada
Thiết bị phá mẫu bằng vi sóng.
Thiết bị lấy mẫu tự động, autosampler. Quang phổ UV – Vis.
Quang phổ hấp thu nguyên tử. Quang phổ phát xạ plasma.
Quang phổ huỳnh quang nguyên tử.
Với mặt hàng của công ty là thiết bị công nghê,việc hợp tác với những hãng có uy
tín là điều rất cần thiết vì có rất nhiều mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao.Hợp tác với những hãng có uy tín sẽ đem lại cho khách hàng 1 sự tin cậy thương hiệu.Khách hàng bỏ 1 lượng tiền khá lớn để mua sản phẩm,chính vì điều đó mà sự tin cậy là 1 điều kiện rất cần thiết. Công ty lại là 1 công ty mới thành lập vì vậy hợp tác với những đối tác lâu năm sẽ mang lại lợi thế rất nhiều chong công ty.
Từ đó đưa những sản phẩm mới vào thị trường nhằm nâng cao số lượng bán.Nhờ đó gia tăng cả về doanh thu và tốc độ
Ngoài ra trong chiến lược thâm nhập thị trường cần phải thực hiện marketing tập trung vào việc gia tăng sức mua thiết bị công nghệ qua các khâu giá cả ,cho thanh toán chậm ,chất lượng sản phẩm,hệ thống phân phối,chăm sóc khách hàng
Xem xét nội lực của công ty trong điều kiện hiện tại :Hiện nay công ty đã và đang hợp tác với nhiều hãng có uy tín, doanh thu thu về những năm gần đây tương đối lớn và cao hơn nhiều so với năm trước.Chính điều đó tạo nên sự phát triển và nguốn vốn tương đối cho công ty tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường. Ngoài ra công ty còn có văn phòng đại diện ở cả Hà nội và Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc hợp tác và phát triển. Đội ngũ cán bộ đều là những người có trình độ chuyện môn và nhanh nhạy nên dễ dang cho việc trao đổi,tiếp thu .
Chiến lược này đòi hỏi công ty phải nhạy bén với tình hình kinh tế,hiểu biết và nắm rõ về đối tác,hiểu biết về nhu cầu của khách hàng ,không ngừng phát triển chính mình ,tận tình chăm sóc khách hàng để tạo ra uy tín của công ty trên thị trường .Có những chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất để đem lại sự hài lòng cho khách hàng Những điểm thuận lợi và khó khăn khi công ty thực hiện chiến lược này
Thuận lợi : Không cần phải thay đổi quá nhiều vì đó là những điểm mạnh của công ty.Có uy tín ,phát triển thị trường sẽ giúp cho công ty phát triển vượt bậc
Khó khăn : Khó khăn trong việc tìm đối tác và thỏa mãn những điều kiện để có thể hợp tác
-Đánh giá chiến lược này : Chiến lược này có khả thi cao vì công ty đã thực hiện ,đã có nền tảng chỉ cần phát triển lên,chiến lược này phục vụ chính cho mục đích kinh doanh của công ty,thực hiện chiến lược này sẽ khiến khách hàng tin tưởng hơn vào sản phẩm và chắc chắn doanh thu của công ty sẽ tăng.
Phương án 2 : chiến lược S/T :phát triển sản phẩm mới và chiến lược về giá
Chiến lược này củng cố vị thế của công ty thông qua hình ảnh và sản phẩm .Đưa ra chiến lược này nhằm gia tăng thị phần ,tăng trưởng thêm bằng cách tổ chức các cuộc hội thảo,giới thiệu sản phẩm ,nhập những hàng demo về cho khách hàng xem ,dùng thử .Đây là thời điểm xem khách hàng có quyết định dùng sản phẩm mới này hay không .Ngay sau khi hội thảo công ty sẽ xem xét thường xuyên về những lợi ích của sản phẩm này có mang lại sự hài lòng cho khách hàng không
-Chiến lược về giá : công ty cần tận dụng mối quan hệ rộng rãi với các đối tác trong và ngoài nước kết hợp sự đa dạng các mặt hàng của công ty để có thể cạnh tranh được với các công ty khác
Đánh giá chiến lược này : chiến lược này tương đối rủi ro,đưa 1 sản phẩm mới vào chi phí khá cao tuy nhiên lại không đảm bảo được khách hàng có chấp nhận sản phẩm đó không ,đưa ra giá để cạnh tranh tuy nhiên sẽ gây bất lợi khi khách hàng nghĩ rằng giá thấp hơn lại đi kèm chất lượng kém hơn
Thuận lợi của chiến lược này :Tăng khả năng cạnh tranh Khó khăn của chiến lược này : Rủi ro cao
Phương án 3 :chiến lược W/0 :chiến lược hội nhập phía trước,tăng cường khả năng quảng cáo.
Để gia tăng doanh số bán hàng,công ty cần nâng cao hiệu quả của việc bán hàng ,kiểm soát tất cả các khâu từ tham gia đấu thầu cho tới người sử dụng cuối cùng .Tích cực hỗ trợ hoạt động bán hàng ,vạch ra mục tiêu cụ thể cho lực lượng này ,thiết lập hệ thống phân phối ở các tỉnh để giảm chi phí đi lại
Tăng cường hoạt động quảng cáo,quảng bá hình ảnh của công ty,vì hiện nay công ty mới chỉ quảng cáo trên trang wed riêng của mình ,
Phương án 4 :chiến lược W/T :chiến lược chỉnh đốn đơn giản
Để tới thiếu hóa các chi phí thu chi mất cân đối ,chi phí hoạt động cao hơn doanh thu thu về .Công ty cần chỉnh đối lại 1 số mặt liên quan đến vấn đề tổ chức cũng như về quản trị .Điều chỉnh lại cách bán hàng phù hợp với thị trường và trong tương lai,giá cả hợp lí có thể tăng sức cạnh tranh.
Chiến lược này giúp khắc phục nhược điểm của công ty là mới thành lập và lượng vốn tích lũy chưa cao .
Những bộ phận không quan trọng của công ty nên cắt giảm nhân viên tập trung vào những bộ phận quan trọng hơn.
Xem xét điều kiện của công ty để thực hiện chiến lược này : Đủ điều kiện để thực hiện chiến lược.
Đánh giá chiến lược :Hiện nay công ty cũng còn nhiều những khoản chi lãng phí ,bộ máy hoạt động chưa thật khoa học ,chiến lược này khắc phục được 1 số yếu điểm của công ty tuy vậy nó cũng không mang lại hiệu quả lớn ,giúp công ty phát triển 1 cách vượt bậc
Ưu điểm của chiến lược : dễ thực hiện.
Nhược điểm của chiến lược : Không ảnh hưởng nhiều tới tăng doanh thu ,lợi nhuận của doanh nghiệp .
3)Đề xuất các phương án
3.1 Phân tích tính khả thi của các phương án
-Phương án chiến lược S/O : phương án chiến lược mang lại hiệu quả ,tăng doanh thu,tăng uy tín,tăng số lượng bán hàng và có tính khả thi lại không cần phải thay đổi công ty quá nhiều
-Phương án chiến lược W/O : có thể thực hiện được nhưng nguy cơ rủi ro cao và cần thay đổi tương đối nhiều
-Phương án chiến lược W/T : phương án không đem lại hiệu quả cao lắm -Phương án chiến lược S/T : phương án không đem lại hiệu quả cao lắm 3.2 Lựa chọn phương án thích hợp cho công ty
Qua quá trình phân tích các phương án ở trên ta thấy công ty nên áp dụng chiến lược