Sắp xếp dưới dạng khoảng

Một phần của tài liệu lý thuyết xác suất và thống kê toán (Trang 127 - 129)

X và chiều rộng Y thì ta cĩ vector ngẫu nhiên hai chiều ( , ) Y, cịn nếu xét thêm cả chiều cao Z nữa thì

Gọi X là số khách đặt phịng và đến vào ngày 1/1, ta cĩ:

1.3.2. Sắp xếp dưới dạng khoảng

• Giả sử mẫu (X1, X2,…, Xn) cĩ nhiều quan sát khác nhau, khoảng cách giữa các quan sát khơng đồng đều hoặc các Xi khác nhau rất ít thì ta sắp xếp chúng dưới dạng khoảng.

VD 5. Kiểm tra ngẫu nhiên 50 sinh viên, ta cĩ kết quả:

X (điểm) 2 4 5 6 7 8 9 10

• Xét khoảng (xmin, xmax) chứa tồn bộ quan sát Xi. Ta chia (xmin, xmax) thành các khoảng bằng nhau (cịn gọi là lớp ) theo nguyên tắc:

số khoảng tối ưu là 1 3, 322 lg n+ và độ dài khoảng là

max min 1 3, 322 lg x x h n - = + .

VD 6. Đo chiều cao (X: cm) của n =100 thanh niên, ta cĩ bảng số liệu ở dạng khoảng: X (cm) 148-152 152-156 156-160 160-164 164-168 n 5 20 35 25 15 Khi cần tính tốn, ta sử dụng cơng thức 1 2 i i i a a x = - +

để đưa số liệu trên về dạng bảng:

X (cm) 150 154 158 162 166

n 5 20 35 25 15

Chú ý

• Đối với trường hợp số liệu được cho bởi cách liệt kê

thì ta sắp xếp lại ở dạng bảng.

VD 7. Theo dõi mức nguyên liệu hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ở một nhà máy, ta thu được các số liệu sau (đơn vị: gam):

20; 22; 21; 20; 22; 22; 20; 19; 20; 22; 21; 19; 19; 20; 18; 19; 20; 20; 18; 19; 20; 20; 21; 20; 18; 19; 19; 21; 22; 21; 21; 20; 19. Hãy sắp xếp số liệu trên dưới dạng bảng ?

Ø

§2. CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU (tham khảo) 2.1. Các đặc trưng mẫu

Giả sử tổng thể cĩ trung bình EX = m, phương sai VarX = s2 và tỉ lệ các phần tử cĩ tính chất Ap.

Một phần của tài liệu lý thuyết xác suất và thống kê toán (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)