Phương pháp xác định mẫu

Một phần của tài liệu lý thuyết xác suất và thống kê toán (Trang 126 - 127)

X và chiều rộng Y thì ta cĩ vector ngẫu nhiên hai chiều ( , ) Y, cịn nếu xét thêm cả chiều cao Z nữa thì

1.2.Phương pháp xác định mẫu

Gọi X là số khách đặt phịng và đến vào ngày 1/1, ta cĩ:

1.2.Phương pháp xác định mẫu

Mẫu định tính là mẫu mà ta chỉ quan tâm đến các phần

tử của nĩ cĩ tính chất A nào đĩ hay khơng.

VD 2. Điều tra 100 hộ dân của một thành phố về thu nhập trong 1 năm. Nếu hộ cĩ thu nhập dưới 10 triệu đồng/năm là hộ nghèo thì trong 100 hộ được điều tra ta quan tâm đến hộ nghèo (tính chất A). Mẫu điều tra này là mẫu định tính.

Mẫu định lượng là mẫu mà ta quan tâm đến các yếu tố về lượng (như chiều dài, cân nặng,…) của các phần tử

cĩ trong mẫu.

VD 3. Cân 100 trái dưa gang được chọn ngẫu nhiên từ 1 cánh đồng ta được một mẫu định lượng.

VD 4. Chiều cao của cây bạch đàn là biến ngẫu nhiên cĩ phân phối chuẩn. Đo ngẫu nhiên 5 cây X1, X2,…, X5 ta được X1=3,5m; X2=3,2m; X3=2,5m; X4=4,1m; X5=3m. Khi đĩ, {X1, X2,…, X5} là mẫu tổng quát cĩ phân phối chuẩn và {3,5m; 3,2m; 2,5m; 4,1m; 3m} là mẫu cụ thể.

Nhận xét

• Xác suất nghiên cứu về tổng thể để hiểu về mẫu cịn thống kê thì ngược lại.

Ø

Ø ChươngChương5. 5. LýLý thuythuyếtết mmẫuẫu

• Mẫu cĩ kích thước n là tập hợp của n biến ngẫu nhiên độc lập X1, X2,…, Xn được lập từ biến ngẫu nhiên X và cĩ cùng luật phân phối với X được gọi là mẫu tổng quát. • Tiến hành quan sát (cân, đo,…) từng biến Xi và nhận được các giá trị cụ thể Xi = xi, khi đĩ ta được mẫu cụ thể

Ø Xét về lượng

• Trung bình tổng thể là m = EX.

• Phương sai tổng thể s =2 VarX là biểu thị cho mức độ biến động của biến X.

Ø Xét về chất

• Tổng thể được chia thành 2 loại phần tử: loại cĩ tính chất A nào đĩ mà ta quan tâm và loại khơng cĩ tính chất A.

• Gọi X = 0 nếu phần tử khơng cĩ tính chất AX = 1 nếu phần tử cĩ tính chất A, p là tỉ lệ các phần tử cĩ tính chất A thì:

( ), .

X B p pỴ = Số phần tử có tính chất Số phần tử của tổng theAå

• Giả sử mẫu (X1, X2,…, Xn) cĩ k quan sát khác nhau là X1, X2,…, Xk (k £ n ) và Xi cĩ tần số ni (số lần lặp lại) với n1 + n2 + +... nk = n. Khi đĩ, số liệu được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của Xi.

Ø

Ø ChươngChương5. 5. LýLý thuythuyếtết mmẫuẫu

Một phần của tài liệu lý thuyết xác suất và thống kê toán (Trang 126 - 127)