Nghĩa của Phương sa

Một phần của tài liệu lý thuyết xác suất và thống kê toán (Trang 69 - 71)

b) Phân loại biến ngẫu nhiên

2.4.2. nghĩa của Phương sa

• Do X EX- là độ lệch giữa giá trị của X so với trung bình của nĩ nên phương sai là trung bình của bình phương độ lệch đĩ.

Phương sai dùng để đo mức độ phân tán của X quanh

kỳ vọng. Nghĩa là: phương sai nhỏ thì độ phân tán nhỏ nên độ tập trung lớn và ngược lại.

• Trong kỹ thuật, phương sai đặc trưng cho độ sai số của thiết bị.

Trong kinh doanh, phương sai đặc trưng cho độ rủi ro đầu tư.

Ø

Ø ChươngChương2. 2. BiBiếnến ngngẫuẫu nhiênnhiên

• Do đơn vị đo của VarX bằng bình phương đơn vị đo của X nên để so sánh được với các đặc trưng khác,

người ta đưa vào khái niệm độ lệch tiêu chuẩn

(standard deviation) là:

.

VarX

VD 18. Năng suất của hai máy tương ứng là các BNN X

Y (đơn vị: sản phẩm/phút), bảng phân phối xác suất:

X 1 2 3 4 Y 2 3 4 5

P 0,3 0,1 0,5 0,1 P 0,1 0,4 0,4 0,1

Nếu phải chọn mua 1 trong 2 loại máy này thì ta nên chọn máy nào? Giải. EX =1.0,3 2.0,1 3.0,5 4.0,1 2,4+ + + = ÞVarX =1,04. 2.0,1 3.0,4 4.0,4 5.0,1 3,5 EY = + + + = ÞVarY = 0,65.

Do EX EY VarX VarY< , > nên ta chọn máy Y .

Ø

Ø ChươngChương2. 2. BiBiếnến ngngẫuẫu nhiênnhiên

Chú ý

• Trong trường hợp EX EY< và VarX VarY> thì ta khơng thể so sánh được. Để giải quyết vấn đề này, trong thực tế người ta dùng tỉ số tương đối s.100%

m

(m = EX) để so sánh sự ổn định của các BNN. Tỉ số tương đối càng nhỏ thì độ ổn định càng cao.

VD 19. Điểm thi hết mơn XSTK của lớp XY tương ứng là các BNN XY. Từ bảng kết quả điểm thi người ta tính được: 6,25 EX = ; VarX =1,25; EY = 5,75; VarY = 0,75. Ta cĩ: x .100% 17,89% x s = m ; yy .100% 15,06% s = m .

Vậy lớp Y học đều (ổn định) hơn lớp X.

Một phần của tài liệu lý thuyết xác suất và thống kê toán (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)