1. VẬN HÀNH – QUẢN LÝ HỆ THỐNG
2.2. Vốn đầu tƣ trang thiết bị
Bảng 5.5. Tính toán giá thành trang thiết bị
STT Tên thiết bị Số lƣợng Đơn giá (VNĐ/đơn vị) Thành tiền (VNĐ) 1 Hố thu gom
Bơm chìm EBARA EVM3
11N5/1.1 2 25.360.000 50.720.000
2
Bể điều hòa
Bơm chìm EBARA EVM3
11N5/1.1 2 25.360.000 50.720.000
Máy thổi khí ShowFou RLC - 50 3 29.989.000 89.967.000
3
Bể lắng ly tâm 1
Bơm bùn EBARA model DWO
150 2 11.738.000 23.476.000
Thiết bị gạt bùn 1 15.000.000 15.000.000
Máng răng cƣa 1 25.000.000 25.000.000
Bơm bùn EBARA model DWO 150 2 11.738.000 23.476.000 Thiết bị trộn tĩnh 1 5.000.000 5.000.000 Máng răng cƣa 1 25.000.000 25.000.000 5 Bể MBBR Giá thể sinh học 61(m3) 5.500.000 335.500.000
Máy thổi khí ShowFou RLC – 50 2 29.989.000 59.978.000
Đĩa phân phối khí NEWLIFE 37 120.000 4.440.000
6
Bể lắng ly tâm 2
Bơm bùn EBARA model DWO
150 2 11.738.000 23.476.000 Thiết bị gạt bùn 1 15.000.000 15.000.000 Máng răng cƣa 1 25.000.000 25.000.000 7 Bể khử trùng Bơm định lƣợng X003-XB-365 2 3.769.000 7.538.000 8 Bể chứa bùn
Bơm bùn EBARA model DWO
300 2 17.873.000 35.746.000
9
Bể nén bùn
Thiết bị gạt bùn bể nén bùn 1 15.000.000 15.000.000
Hệ thống điều khiển tự động 40.000.000 40.000.000
Thiết bị pha chế Polymer 2 3.000.000 3.000.000
10 Chi phí khác ống dẫn nƣớc thải ống dẫn khí ống dẫn bùn 60.000.000 20.000.000 3.000.000 11 Tổng chi phí 1.671.037.000
Chi phí xây dựng cơ bản đƣợc khấu hao trong 20 năm, chi phí máy móc thiết bị đƣợc khấu hao trong 5 năm. Vậy tổng chi phí khấu hao hàng năm đƣợc tính nhƣ sau:
Tkh
(VNĐ/ năm).
Chi phí xử lí 1m3 nƣớc thải trong ngày:
Txd (VNĐ/m3). 2.3. Chí phí khác a. Chi phí hóa chất
Với giá thành 1 kg NaOCl là 4.000 VNĐ thì chi phí hóa chất 1 ngày là: 48 (kg/ngày) x 4.000 (VNĐ/ngày) = 192.000 VNĐ/ngày.
Tổng chi phí hóa chất để xử lý 1 m3 nƣớc thải:
Thc
VNĐ/m3
b. Chi phí điện năng tiêu thụ
Bảng 5.6. chi phí điện năng
STT Thiết bị Số lƣợng hoạt động Định mức điện (Kw) Thời gian hoạt động Điện năng tiêu thụ (Kw) 1 Bơm chìm Model EVM311N5/1.1 2 1,1 24 52,8
2 Bơm bùn Model DWO 150 3 1,1 24 79,2
3 Bơm bùn Model DWO 300 1 2,2 24 52,8
4 Bơm định lƣợng 1 0,0037 24 0,09
5 Máy khuấy 1 0,37 24 9
6 Các thiết bị tiêu thụ điện
khác 20
Tổng điện năng tiêu thụ 214 Kw/ngày
Lấy chi phí cho 1 Kw = 1304 VNĐ (giá điện công nghiệp chƣa bao gồm VAT 10%)
Tổng chi phí điện trong một ngày : 214 x 1304 = 279056 (VNĐ/ngày).
Tổng chi phí điện trong một ngày bao gồm VAT: 279056 + 279056 x 10% = 306962 (VNĐ/ngày).
Chi phí điện năng cho 1 m3 nƣớc trong một ngày:
Tđiện
c. Chi phí bảo dƣỡng định kỳ
Ƣớc tính chi phí bảo dƣỡng hằng năm 10% chi phí khấu hao.
Tbd
(VNĐ/ngày).
d. Chi phí phân công
Với một hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ vậy cần phải có kỹ sƣ và thợ điện, công nhân phụ trợ với mức lƣơng nhƣ sau:
+ Một kỹ sƣ : 8.000.000 VNĐ/tháng + Một thợ điện : 6.000.000 VNĐ/tháng
+ Công nhân 3 ngƣời : 4.000.000 VNĐ/ngƣời.tháng
Số tiền phải trả trong một năm: S
Chi phí nhân công cho một m3 nƣớc trong một ngày.
Tnc
(VNĐ).
Vậy giá thành để xử lý 1 m3 nƣớc thải là:T = Txd + Tđiện + Thc + Tnc + Tbd = 1405 + 384 + 128 + 1070 + 104 = 3.091 (VNĐ).
CHƢƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Nƣớc thải nghành công nghiệp bia là một vấn đề quan trọng trong phát triển nền kinh tế hiện nay. Nƣớc thải này có hàm lƣợng SS, BOD, COD cao thích hợp với việc sử dụng phƣơng pháp sinh học trong đó việc sử dụng các bể UASB và MBBR đƣợc sử dụng phổ biến. Ngoài ra còn kết hợp với công trình xử lý cơ học cững nhƣ các phƣơng pháp hóa học để đảm bảo đầu ra có hiệu quả cao.
Công nghệ UASB + MBBR xử lý nƣớc thải bia đề xuất phù hợp với đặc điểm tính chất của nguồn nƣớc thải. Nồng độ các chất ô nhiễm sau quy trình xử lý đạt loại B QCVN 40:2011/BTNMT.
Công nghệ này cũng đƣợc đánh giá bởi công xuất xử lý, khả năng áp dụng, giá thành, khả năng vận hành, bảo dƣỡng phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phƣơng. Việc tận dụng nguồn khí sinh học làm biogas một phần nào đó mang lại lợi ích kinh tế trong quá trình xử lý.
Ngành công nghiệp bia sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn và đảm bảo môi trƣờng sạch hơn khi áp dụng triệt để công nghệ xử lí 1 cách hợp lý nhất.
2. KIẾN NGHỊ
Tất cả vấn đề liên quan đến sự phát triển nếu không đƣợc quy hoạch và quản lý tốt sẽ đều bị suy thoái, trong đó môi trƣờng là một vấn đề báo động. Ngành công nghiệp bia cũng không ngoại lệ, do vậy cần phải quan tâm đúng mức đến việc phát triển bền vững các khâu quy hoạch và quản lý.
+ Cần tiến hành cải tiến và nâng cấp công nghệ. + Nâng cấp và cải thiện hệ thống xử lý hiện hữu.
+ Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lí môi trƣờng.
Ngoài ra việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghiệp giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc năng lƣợng, giảm phát thải, phát triển sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm môi trƣờng.
Bên cạnh đó nhà nƣớc cũng cần đƣa ra những chính sách yêu cầu các doanh nghiệp, công ty tuân thủ đảm bảo việc xả thải đúng quy định và có biện pháp áp dụng thật triệt để bảo đảm cho môi trƣờng sinh thái trong sạch.
Đối với nhà trƣờng :cần cho sinh viên thêm thời gian để thực hiện đồ án, vì chúng em cần thời gian để tìm hiểu kỹ và đi sau hơn vào công nghệ để từ đó đƣa ra
phƣơng án xử lý hiệu quả nhất, thông qua việc so sánh trên nhiều khía cạnh nhƣ: hiệu quả xử lý, diện tích, kinh phí đầu tƣ, vận hành…
Bổ sung kiến thức về cách thực hiện một dự toán kinh tế cơ bản, để từ đó chúng em có cơ sở để thực hiện một dự toán cơ bản thực tế hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảng báo giá bơm EBARA, Công ty bơm Minh Đại Phát 73 Đỗ Nhuận, Phường sơn kỳ, Quận Tân Phú, Tp HCM.
2. Hoàng Huệ - Xử Lý Nước Thải – NXB Xây dựng, Hà Nội 1996.
3. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân – Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế các công trình – Viện tài nguyên Môi Trường, Tp HCM.
4. Nguyễn Văn Phƣớc – Quá trình và Thiết bị trong công nghiệp hóa học tập 13 – Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM. 5. PGS. TS Hoàng Văn Huệ - Thoát nước – Tập 2 – NXB Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội, 2002.
6. PGS. TS Lƣơng Đức Phẩm – Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học – NXB Giáo Dục.
7. Số tay Quá Trình và Thiết Bị Công Nghệ Hóa Chất – Tập II – NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1999.
8. Sổ tay xử lý nước – Tập 1, 2 – NXB Xây Dựng. 9. TCXD 51: 2008 – Bộ khoa học và công nghệ.
10. Trần Hiếu Nhuệ - Xử lý nước thải – NXB Xây Dựng, Hà Nội 1996.J.
11. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga – Giáo trình công nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1999.
12. Trịnh Xuân Lai – Cấp nước – Tập 2 – NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2002.
13. Trịnh Xuân Lai – Tính toán Thiết kế các công trình xử lý nước thải NXB Xây Dựng, Hà Nội 2008.