Khái niệm tứ giác nội tiếp: * Định nghĩa:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 9 5 cột tiết 39 -48 (Trang 39 - 43)

- Bài tập 3 7/ SGK  Bài mới :

1) Khái niệm tứ giác nội tiếp: * Định nghĩa:

* Định nghĩa:

Tứ giác có bốn đỉnh đều nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).

+ Dựa vào câu 1 ở phần kiểm tra, hỏi: Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo 2 góc đối diện bằng mấy?

+ HS dựa vào kết quả của câu 1 (phần kiểm tra)  định lí

2) Định lý :

Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800.

+ Giả sử tứ giác ABCD có BÂ + DÂ = 1800

+ Vẽ đường tròn tâm O đi qua ba điểm A, B, C  ta đi chứng minh điểm D cũng nằm trên đường tròn tâm O.

Củng cố:

 Bài tập 53, 54 / SGK.

Lời dặn :

 Học thuộc lòng định nghĩa tứ giác nội tiếp. Đặc biệt, học thật kỹ định lí thuận và đảo của tứ giác nội tiếp một đường tròn.

Ngày soạn : Ngày dạy : . . . .

Tuần : 28

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố định nghĩa và các định lí của tứ giác nội tiếp; Củng cố các định lí về góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.

II.CHUẨN BỊ :

 HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :

Kiểm tra :

1) – Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp. Phát biểu định lí thuận, định lí đảo của tứ giác nội tiếp?

– Bài tập: 55 / SGK.

Bài mới :

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

+ GV gợi ý HS áp dụng định lí góc ngoài của ∆ để tính số đo của góc ABÂC, từ đó suy ra các góc còn lại. * Bài tập 56 / SGK + 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có.

(Hình 47 trang 89 / SGK) * Ta có :

ABÂC = Ê + BCÂE (1) (góc ngoài của tam giác BEC) ADÂC = FÂ + DCÂF (góc ngoài của tam giác CDF) => 1800 – ABÂC = FÂ + DCÂF (2)

(1) – (2) => – 1800 + 2. ABÂC = 200 (BCÂE, DCÂF đối đỉnh) => ABÂC = 1000 => ADÂC = 800

* ADÂC = 800 => CDÂF = 1000

DCÂF = 1800 – (1000 + 200) = 600 => BCÂD = 1200

=> BÂD = 600. + GV gọi HS nhắc lại

định lí đảo của tứ giác nội tiếp.

* Bài tập 57 / SGK

+ HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

* Hình bình hành không nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có thể không bằng 1800.

* Hình chữ nhật nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối bằng 1800.

* Hình vuông nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối bằng 1800.

* Hình thang không nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có thể không bằng 1800.

* Hình thang vuông không nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có thể không bằng 1800. * Hình thang cân nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối bằng 1800.

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

+ Khi nào thì tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn ? + GV gọi 1 HS lên chứng minh.

* Bài tập 58 / SGK

+ Khi tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 1800.

+ 1 HS lên bảng làm.

Do tam giác ABC đều nên

BÂC = ABÂC = ACÂB = 600 (1)

* DB = DC => ∆DBC cân tại D suy ra:

DBÂC= DCÂB =

2 1

ACÂB = 300

(2)

Từø (1) và (2) suy ra : ABÂD = ACÂD = 900

=> ABÂD + ACÂD = 1800

=> Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn đường kính AD.

Lời dặn :

 Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại tróngGK và cac bài tập tương tự trong SBT.

Ngày soạn : Ngày dạy : . . . .

Tuần : 29

Bài 8

Đường Tròn ngoại tiếp.Đường tròn nội tiếp

Một phần của tài liệu giáo án hình học 9 5 cột tiết 39 -48 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w