Góc Có Đỉnh Ở Bên Trong Đường Tròn Góc Có Đỉnh Ở Bên Ngoài Đường Tròn.

Một phần của tài liệu giáo án hình học 9 5 cột tiết 39 -48 (Trang 29 - 31)

Góc Có Đỉnh Ở Bên Ngoài Đường Tròn. I.MỤC TIÊU :

 HS nhận biết được đúng góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài

đường tròn.

 Nắm chắc định lí và chứng minh được định lí về các loại góc trên.

II.CHUẨN BỊ :

 GV + HS: Thước thẳng , compa.

III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :

Giới thiệu :

1) Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn;

các loại góc có đỉnh nằm trên đường tròn  Ta tiếp tục nghiên cứu các loại góc

có đỉnh nằm ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.

2) Đối với mỗi loại góc ta làm bài toán so sánh số đo của góc đó với số đo của các cung bị chắn

3) Ghi nhớ: Cung nằn trong góc là cung bị chắn.

Bài mới : thời

gian

phương tiện

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

+ GV giới thiệu

như SGK. Nhắc các + HS xem thật kỹ hình vẽ để 1) Góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn:* Hình vẽ: + BÊC là góc có đỉnh nằm trong đường tròn. + Các cung là các cung bị chắn. + GV hướng dẫn HS làm bài toán so sánh số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn với số đo 2 cung bị chắn. * Bài tập ?1 / SGK * Đinh lí:

Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.

+ GV giới thiệu hình ảnh góc có đỉnh nằm ở bên ngoài đường tròn như SGK. Lưu ý HS: 2 cạnh của góc

+ HS xem SGK. 2) Góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn:

* Hình vẽ 33 , 34, 35 / SGK : Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (2 cạnh của góc đều phải cắt hoặc tiếp xúc đường tròn).

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

+ GV hướng dẫn HS làm bài toán so sánh số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn với số đo 2 cung bị chắn.

+ HS làm bài toán so sánh theo sự gợi ý của GV  rút ra định lí.

* Bài tập ?2 / SGK

* Đinh lí:

Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.

Củng cố :

Bài tập 36 / SGK.

Góc AÊN có đỉnh nằm trong đường tròn chắn

hai cung nên suy ra:

AÊN = 1

2( ) (1)

Góc AHÂM có đỉnh nằm trong đường tròn chắn

hai cung nên suy ra:

AHÂM = 1

2( ) (2)

Mặt khác, M, N là các điểm chính giữa của các cung và suy ra:

và (3)

Từ (1) , (2) và (3) suy ra: AÊN = AHÂM hay AÊH = AHÂE => ∆AEH là tam giác cân tại A (đpcm)

Lời dặn :

 Xem kỹ các hình vẽ về góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn, góc có

đỉnh nằm bên ngoài đường tròn.

 Học thuộc lòng các định lí về góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn, góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn.

Ngày soạn : Ngày dạy : . . . .

Tuần : 24

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố kiến thức về góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường

tròn.

 HS sử dụng được định lí về các loại góc trên để chứng minh các bài toán có liên quan.

II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước ; thước thẳng + compa

III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :

Kiểm tra :

1) - Phát biểu các định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.

- Bài tập 37 / SGK. Bài mới :

Một phần của tài liệu giáo án hình học 9 5 cột tiết 39 -48 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w