Bề mặt tinh thể (m2)

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sản xuất đường mía (Trang 69 - 71)

- Nguyên nhân làm tăng độ kiềm…

F: Bề mặt tinh thể (m2)

τ: thời gian kết tinh (phút).

5. Hệ số quá bão hòa:

Hệ số quá bão hòa(α) là tỷ số giữa lượng đường hòa tan trong một đơn vị nước của dung dịch nghiên cứu (H) và lượng đường hòa tan trong một đơn vị nước của dung dịch bão hòa đường (H1) ở cùng một nhiệt độ.

6.Động học của quá trình kết tinh đường:

a. Sự xuất hiện của nhân tinh thể hay sự tạo mầm:

 Vùng ổn định: hệ số quá bão hòa thấp α = 1,10-1,15.

 Vùng trung gian: α = 1,20-1,25.

 Vùng biến động: α > 1,3.

b. Sự lớn lên của tinh thể (tốc độ kết tinh):

Theo Kukhachenco lượng đường kết tinh S trong dung dịch quá bão hòa là:

S = KFτ (mg)

F: Bề mặt tinh thể (m2)

7. Cơ sở lý thuyết của quá trình kết tinh, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh:

a. Cơ sở lý thuyết của quá trình kết tinh:

Theo Silin quá trình kết tinh chủ yếu là quá trình khuyếch tán và giải thích như sau:

Tinh thể đường được bao quanh bởi một lớp ddịch không chuyển động với chiều dày d. Ở bề mặt tinh thể có nồng độ c’ ứng với ddịch bão hòa. Cách bề mặt tinh thể một

khoảng d, ddịch quá bão hòa với nồng độ C. Do sự

chênh lệch nồng độ (C – c’), đường sẽ khuyếch tán qua lớp ddịch không chuyển động d. Khi các phân tử đường

khuyếch tán đến bề mặt tinh thể thì lập tức kết tinh.

7. Cơ sở lý thuyết của quá trình kết tinh, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh:

a. Cơ sở lý thuyết của quá trình kết tinh:

Theo Silin quá trình kết tinh chủ yếu là quá trình khuyếch tán và giải thích như sau:

Tinh thể đường được bao quanh bởi một lớp ddịch không chuyển động với chiều dày d. Ở bề mặt tinh thể có nồng độ c’ ứng với ddịch bão hòa. Cách bề mặt tinh thể một

khoảng d, ddịch quá bão hòa với nồng độ C. Do sự

chênh lệch nồng độ (C – c’), đường sẽ khuyếch tán qua lớp ddịch không chuyển động d. Khi các phân tử đường

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sản xuất đường mía (Trang 69 - 71)