Công suất của hệ máy ép

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sản xuất đường mía (Trang 37 - 42)

1. Công dùng ép mía: N1 = P.D3/2.ω.0,082

2. Công khắc phục ma sát giữa cổ và gối trục:

N2 = P.D.ω.0,525

3. Công khắc phục ma sát của lược đáy: N3 = D2.L.ω.3,35

4. Công khắc phục ma sát của bộ phận truyền động:

N4 = (N1 + N2 + N3).22/100

Trong đó: D: Đường kính trục ép (m). L: Chiều dài của trục ép (m).

ω: Tốc độ vòng quay của trục ép (v/ph). P: Lực nén của ổ trục đỉnh (N).

 Tổng công suất: N = N1 + N2 + N3 + N4

1. Công dùng ép mía: N1 = P.D3/2.ω.0,082

2. Công khắc phục ma sát giữa cổ và gối trục:

N2 = P.D.ω.0,525

3. Công khắc phục ma sát của lược đáy: N3 = D2.L.ω.3,35

4. Công khắc phục ma sát của bộ phận truyền động:

N4 = (N1 + N2 + N3).22/100

Trong đó: D: Đường kính trục ép (m). L: Chiều dài của trục ép (m).

ω: Tốc độ vòng quay của trục ép (v/ph). P: Lực nén của ổ trục đỉnh (N).

VI. Thẩm thấu

Người ta phun nước có nhiệt độ nhất định vào baõ để hòa tan đường còn lại trong tế bào, khi qua lần ép sau thì lượng nước đường loãng đó được lấy ra.

1. Các phương thức thẩm thấu:

 Thẩm thấu đơn: thẩm thấu 1 lần, 2 lần hoặc 3 lần.

 Thẩm thấu kép: hồi dung nước mía loãng để phun vào bã 2. Các điều kiện kỹ thuật của thẩm thấu:

 Nhiệt độ nước thẩm thấu: 45-470C.

 Lượng nước thẩm thấu: 25-30% trọng lượng mía.

Người ta phun nước có nhiệt độ nhất định vào baõ để hòa tan đường còn lại trong tế bào, khi qua lần ép sau thì lượng nước đường loãng đó được lấy ra.

1. Các phương thức thẩm thấu:

 Thẩm thấu đơn: thẩm thấu 1 lần, 2 lần hoặc 3 lần.

 Thẩm thấu kép: hồi dung nước mía loãng để phun vào bã 2. Các điều kiện kỹ thuật của thẩm thấu:

 Nhiệt độ nước thẩm thấu: 45-470C.

B. Lấy nước mía bằng pp khuyếch tán

Phương pháp khuyếch tán đã được sử dụng nhiều năm trong tất cả các nhà máy đường củ cải để trích ly đường từ lát củ cải.

1.Xử lý mía:

2.Khuyếch tán mía:

Có hai hệ thủ yếu: khuyếch tán mía và khuyếch tán baõ.

Khuyếch tán mía: mía cây được xử lý sơ bộ nhưng giữ nguyên trọng lượng, toàn bộ đường trong mía và đi vào thiết bị khuyếch tán.

 Khuyếch tán bã: sau khi xử lý, mía còn qua máy ép để ép 60-70% lượng đường trong mía, còn 30-35% đường trong bã đi vào thiết bị khuyếch tán.

3. Xử lý nước ép:

Phương pháp khuyếch tán đã được sử dụng nhiều năm trong tất cả các nhà máy đường củ cải để trích ly đường từ lát củ cải.

1.Xử lý mía:

2.Khuyếch tán mía:

Có hai hệ thủ yếu: khuyếch tán mía và khuyếch tán baõ.

Khuyếch tán mía: mía cây được xử lý sơ bộ nhưng giữ nguyên trọng lượng, toàn bộ đường trong mía và đi vào thiết bị khuyếch tán.

 Khuyếch tán bã: sau khi xử lý, mía còn qua máy ép để ép 60-70% lượng đường trong mía, còn 30-35% đường trong bã đi vào thiết bị khuyếch tán.

Chương IV: LAØM SẠCH NƯỚC MÍA

A. NHIỆM VỤ LAØM SẠCH NƯỚC MÍA:

Nước mía hhợp chứa 13-15% chất tan. Ngoàiđường Saccarose, còn có những chất ko đường có đường Saccarose, còn có những chất ko đường có tính chất lý hóa khác nhau.

Mục đích chủ yếu của làm sạch nước mía:

Loại tối đa chất ko đường

 Trung hòa nước mía hỗn hợp.

 Loại tất caû những chất rắn dạng lơ lửng

A. NHIỆM VỤ LAØM SẠCH NƯỚC MÍA:

Nước mía hhợp chứa 13-15% chất tan. Ngoàiđường Saccarose, còn có những chất ko đường có đường Saccarose, còn có những chất ko đường có tính chất lý hóa khác nhau.

Mục đích chủ yếu của làm sạch nước mía:

Loại tối đa chất ko đường

 Trung hòa nước mía hỗn hợp.

B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LAØM SẠCH NƯỚC MÍA

Một phần của tài liệu bài giảng công nghệ sản xuất đường mía (Trang 37 - 42)