Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Một phần của tài liệu GA TNXH Full (Trang 27 - 32)

III/ Hoạt động dạy học:

4. Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2006

Tiết 15:

vệ sinh thần kinh

Sau bài học, HS cú khả năng:

- Nờu được một số việc nờn làm hoặc khụng nờn làm để giữ vệ sinh thần kinh

- Phỏt hiện những trạng thỏi tõm lớ cú lợi và cú hại đối với cơ quan thần kinh - Kể tờn được một số thức ăn, đồ uống,.... nếu đưa vào cơ thể sẽ cú hại đối với cơ quan thần kinh

II/ Đồ dựng dạy học:

- Cỏc hỡnh trong sgk phúng to - Phiếu học tập

III/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định T.C: Hỏt

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nờu cõu hỏi, gọi HS trả lời: + Vai trũ của nóo?

- Đỏnh giỏ, nhận xột

3. Bài mới:

- Nờu mục tiờu bài học - Ghi tờn bài lờn bảng - Tỡm hiểu nội dung bài

* Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận - GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ: nhúm 6

- Nờu nhiệm vụ và phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm

- Yờu cầu cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả

+ H1: Bạn đang làm gỡ?

- 2 HS trả lời:

-> Nóo điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người

- Nghe giới thiệu

- Nhắc lại tờn bài, ghi bài

a) Nờu một số việc nờn làm và khụng nờn làm để vệ sinh CQTK

- Hoạt động nhúm 6, nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn cựng quan sỏt hỡnh SGK và trả lời cho từng hỡnh nhằm nờu rừ mỗi nhõn vật trong từng hỡnh đang làm gỡ? Việc làm đú cú lợi hay cú hại đối với CQTK?

- Thư kớ ghi lại kết quả thảo luận vào phiếu học tập

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, mỗi nhúm chỉ núi về một hỡnh, HS khỏc bổ sung

+ H1: Một bạn đang ngủ, khi ngủ CQTK được nghỉ ngơi

+ H2: Cỏc bạn đang chơi trờn bói biển, cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được thư gión. Nếu phơi nắng.... + H3: Một bạn đang thức đến 11h đờm để đọc sỏch làm thần kinh bị mệt

+ H4: Chơi trũ chơi điện tử: Nếu chơi trong chốc lỏt thỡ cơ thể được

- Nhận xột, đỏnh giỏ

- KL: Ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trớ đỳng thời gian, bố mẹ chăm súc đều cú lợi cho TK

* Hoạt động 2: Đúng vai

- GV chia lớp thành 4 nhúm, giao 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thỏi tõm lý: + Tức giận

+ Vui vẻ + Lo lắng + Sợ hói

- Gọi cỏc nhúm lờn trỡnh diễn

- Rỳt ra điều gỡ qua phần này?

* Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Yờu cầu HS quan sỏt và thảo luận nhúm đụi

- Nờu nhiệm vụ, quan sỏt hỡnh 9 và TLCH:

+ Chỉ và núi tờn đồ ăn, thức uống,.... nếu đưa vào cơ thể sẽ cú hại cho

giải trớ. Nếu chơi quỏ lõu, cơ thể mệt mỏi, căng thẳng

+ H5: Xem biểu diễn văn nghệ: Giỳp giải trớ, thần kinh thư gión

+ H6: Bố mẹ chăm súc bạn nhỏ trước khi đi học. Được bố mẹ quan tõm chăm súc, trẻ em luụn cảm thấy mỡnh được yờu thương, che chở. Điều đú cú lợi cho trẻ em

+ H7: Một bạn nhỏ bị người lớn hoặc bố mẹ đỏnh: Khi bị đỏnh mắng, trẻ em bị căng thẳng, sợ hói hoặc oỏn hận, thự hằn, điều đú sẽ cú hại cho thần kinh

- Cỏc việc nờn làm: 1, 2, 5, 6 - Cỏc việc khụng nờn làm: 3, 4, 7

b) Những trạng thỏi tõm lý cú lợi, cú hại đối với CQTK

- Thảo luận theo nhúm

- Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn theo yờu cầu: Tập diễn đạt vẻ mặt của mỗi người theo trạng thỏi tõm lớ được ghi trong phiếu

- Mỗi nhúm cử 1 bạn lờn trỡnh diễn vẻ mặt của người đang ở trạng thỏi tõm lý trong phiếu

- Nhúm khỏc quan sỏt và đoỏn xem bạn đang thể hiện trạng thỏi tõm lý mà nhúm được giao

- Cần cú trạng thỏi tõm lý vui tươi, bỡnh tĩnh giỳp cho CQTK ổn định

c) Kể tờn những thức ăn đồ uống cú hại cho CQTK

- 2 HS quay mặt vào nhau, quan sỏt và trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của GV:

CQTK?

- Yờu cầu đại diện trỡnh bày trước lớp

+ Trong số thứ gõy hại, những thứ nào gõy nguy hiểm nhất?

- Cỏc nhúm đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung

-> Ma tuý; Ma tuý là loại cú hại nhất cho sức khoẻ và gõy hại cho TK nếu ta dựng

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng động viên - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

---0o0--- Thứ 5 ngày2 tháng11 năm 2006 Tiết 16: vệ sinh thần kinh (Tiếp) I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ

- Lập đợc thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập, vui chơi,.... một cách hợp lý.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk phóng to

III/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:

+ Kể tên những thức ăn, đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh?

- Đánh giá, nhận xét

- 2 HS trả lời:

-> Bia, rợu, thuốc lá, cà phê, ma tuý,...

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài:

+ Nêu mục tiêu tiết học +Ghi bài lên bảng - Tìm hiểu nội dung

* Hoạt động 1: Thảo luận - Yêu cầu HS làm việc theo cặp

- Giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi

+ Theo em khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể đợc nghỉ ngơi?

+ Có bạn nào ngủ ít không? Nêu cảm giác của em sau đêm ít ngủ?

+ Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt? + Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?

+ Bạn đã làm gì trong cả ngày? - Bớc 2: Làm việc cả lớp

+ Gọi các cặp trình bày

* Hoạt động 2: Cho HS thực hành lập thời gian biểu

- Hớng dẫn cả lớp

+ Thời gian biều trong cả ngày gồm các mục: Thời gian trong các buổi sáng, tra, chiều, tối.

- Cho HS làm vào phiếu đã phát cho HS

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Cho HS trình bày trớc lớp

+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?

+ Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có ích lợi gì?

- KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp ta sinh hoạt và làm việc có khoa học

-> Nghe giới thiệu

-> Nhắc lại tên bài, ghi bài a) Vai trò của giấc ngủ

- Lớp thảo luận theo cặp trả lời một số câu hỏi mà nhiệm vụ đợc giao: -> Khi ngủ CQTK đợc nghỉ ngơi, đặc biệt là bộ não

-> Trẻ càng nhỏ càng cần đợc ngủ nhiều; Từ 10 tuổi trở lên mỗi ngời cần ngủ từ 7h -> 10h. Nếu mất ngủ sau đêm đó dậy ngời mệt mỏi, đau đầu... -> Hàng ngày em thức dậy từ lúc 5h30, đi ngủ lúc 10h - HS nêu - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- HS lập thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xế thời gian

- 1 vài HS lên điền thử bảng treo mẫu - Phát phiếu in sẵn, HS khác theo dõi

Buổi Giờ Công việc

h.động Sáng Tra Chiều Tối 5h30 đến6h 10h30 đến 1h - Ngủ dậy, thể dục buổi sáng, đánh răng rửa mặt, ăn sáng đi học

- Ăn tra, rửa bát - Nghỉ ngơi, đi học

- Cùng nhau trao đổi để hoàn thiện thời gian biểu

- 1 số HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình. Các bạn khác nghe và nhận xét, bổ sung

-> Để làm việc có giờ giấc và đúng khoa học

-> Nâng cao hiệu quả học tập và bảo vệ thần kinh

- Một số HS đọc mục cần biết

4. Dặn dò:

- Ôn bài, chuẩn bị bài sau

---0o0---

Thứ 3,5 ngày 7,9 tháng11 năm 2006

Tiết 17 + 18:

ụn tập và kiểm tra con người và sức khỏe

I/ Mục tiờu:

- Giỳp cỏc em hệ thống hoỏ cỏc kĩ thuật về cấu tạo ngoài và chức năng cỏc cơ quan: Hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh

- Nờn làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ và giữ vệ sinh cỏc cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh

- Vẽ tranh và vận động mọi người sống lành mạnh, khụng sử dụng cỏc chất độc hại như: Thuốc lỏ, rượu, bia,...

II/ Đồ dựng dạy học:

- Cỏc hỡnh trong sgk phúng to

- Bộ phiếu rời ghi cỏc cõu hỏi để HS bốc thăm - Giấy A4 và bỳt vẽ

III/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định T.C: Hỏt

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc lập thời gian biểu của HS

Một phần của tài liệu GA TNXH Full (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w