Ảnh hưởng của các mức ựạm bón ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô laiBioseed

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ngô lai bioseed 9698 trồng vụ xuân tại Tân Lộc, Hòa Bình (Trang 73 - 76)

- Năng suất lý thuyết (NSLT):

3.1.6.Ảnh hưởng của các mức ựạm bón ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô laiBioseed

ựộng từ 64,7- 80,3 tạ/ha ở các mức ựạm bón. NSTT của giống có tỷ lệ thuận với mức ựạm bón từ 125 kg N/ha ựến 175 kgN/hạ Nếu bón lượng ựạm cao hơn mức 175 kg N/ha (200 kg/ha) thì NSTT cũng có xu hướng giảm ựị

Từ kết quả thắ nghiệm cho thấy, mức ựạm bón khác nhau có ảnh hưởng ựến năng suất thu ựược của các giống, ở các mức ựạm bón khác nhau có sự sai khác về năng suất ở mức có ý nghĩa LSD0,05 so với công thức ựối chứng (125 kgN/ha).

3.1.6. Ảnh hưởng của các mức ựạm bón ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô laiBioseed 9698 của giống ngô laiBioseed 9698

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 63

bị khá nhiều các ựối tượng và thành phần gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển từ khi gieo ựến khi thu hoạch và sau thu hoạch, nhất là trong ựiều kiện nhiệt ựới như ở nước tạ

Thông qua thắ nghiệm, việc theo dõi, ựánh giá diễn biến các loại sâu, bệnh hại chắnh trên cây ngô là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm ựánh giá ựược sự ảnh hưởng của các mức ựạm bón ựến tình hình phát sinh phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh qua các thời kỳ sinh trưởng của ngô. Qua theo dõi chúng tôi thấy xuất hiện các loại sâu bệnh hại như: sâu ựục thân, rệp cờ, bệnh ựốm lá, bệnh khô vằn. Kết quả thắ nghiệm ựược tổng hợp trong bảng 3.8 (Có hình ảnh kèm theo)

* Sâu ựục thân (Ostrinia nubilalis): Triệu chứng dễ phát hiện là khi

quan sát trên ruộng thấy các lỗ ựục gần như thẳng hàng cắt ngang qua mặt lá. Sâu ựục thân có 5 tuổi, sâu non tuổi 1 chỉ có thể gặm ựược lớp biểu bì mà chưa làm thủng lá và như vậy chưa ựục vào thân. Khi sâu tuổi lớn cũng như ngô ựã lớn (từ 7 - 9 lá cho ựến trỗ cờ) sâu non ựục vào thân ở nửa dưới của mỗi lóng sát với mỗi ựốt. Quan sát sẽ thấy nhiều lỗ thủng do sâu chui vào kèm theo là nhiều cục phân sâu thải ra bám quanh lỗ thủng. Sâu có thể phát sinh rộng thậm chắ 1 cây ngô có thể 2- 3 lỗ ựục. Sâu càng lớn lỗ ựục càng to, khi gặp gió cây ngô sẽ bị gãy ngang thân.

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các mức ựạm bón ựến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống ngô laiBioseed9698 trồng vụ xuân tại Hòa Bình

Sâu bệnh hại (%) Công thức (Mức ựạm bón) Sâu ựục thân (%) Rệp cờ (%) Bệnh ựốm lá (%) Bệnh khô vằn (%) 1. 125 N (đ/c) 2,5 3,0 4,9 2,1 2. 150 N 2,8 5,5 4,6 2,6 3. 175 N 3,1 7,5 3,6 3,7 4. 200 N 3,5 7,8 4,2 4,1

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 64

Lứa sâu phát sinh muộn (giai ựoạn trỗ cờ), sâu non ựục vào cuống cờ làm gãy cờ ngô. Trên bắp sâu sẽ ựục dọc từ ựầu bắp vàọ Sâu hoá nhộng trong thân ngô, cuống bắp.

Qua theo dõi cho thấy, mức ựộ gây hại của sâu ựục thân ngô tăng lên khi tăng lượng ựạm bón cho các công thức và dao ựộng từ 2,5 Ờ 3,5%. Với công thức bón ựạm càng cao thì thân lá càng mềm, dễ bị sâu tấn công.

* Rệp cờ(Anphis maydis): Rệp là một trong những loài sâu hại ựa

thực,gây hại trên trên nhiều ựối tượng cây trông khác nhaụ Rệp hút nhựa ở lá non, bẹ lá, bông cờ và lá bi làm cho cây sinh trưởng phát triển kém, nếu gây hại nặng ở giai ựoạn trỗ cờ làm ảnh hưởng ựến khả năng thụ phấn thu tinh, khối lượng 1000 hạt giảm rõ rệt và năng suất kém. Rệp hại nặng nhất vào mùa khô và thường xuất hiện vào lúc ngô bắt ựầu trỗ cờ. Nếu bị hại sớm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất thực thụ

Tương tự như sâu ựục thân, tỷ lệ rệp hại tăng dần khi tăng lượng ựạm bón, dao ựộng từ 3 Ờ 7,8%.

* Bệnh ựốm lá:

Bệnh ựốm lá phát sinh phát triển mạnh trong ựiều kiện nhiệt ựộ tương ựối cao, trời ấm áp, mưa ẩm nhiều nên bệnh thường phát triển nhanh ở giai ựoạn cây ựã lớn, nhất là từ khi cây trỗ cờ trở ựị Tuy nhiên, trong những ựiều kiện cây ngô sinh trưởng kém, thời tiết bất lợi, cây mọc chậm, bệnh ựều phát sinh phá hại sớm hơn và nhiều hơn ngay từ giai ựoạn ựầu sinh trưởng (2 - 3 lá) cho ựến chắn, bệnh có thể lây vào áo bắp.

Qua bảng số liệu cho thấy, bệnh ựốm lá trên các giống ngô dao ựộng từ 3,6 Ờ 4,9 %. Tỷ lệ bệnh hại có xu hướng giảm dần từ 125 kg N/ha ựến 200 kg N/ha; tại mức ựạm bón 175 kg N/ha, tỷ lệ cây bị bệnh ắt hơn cả. điều này có thể giải thắch do các mức ựạm bón ắt, cây ngô còi cọc, yếu ớt dễ bị nhiễm

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 65

bệnh, ngược lại khi bón thừa ựạm, bộ lá phát triển quá lớn, làm tăng ựộ ẩm ựồng ruộng nên cây cũng dễ bị nhiễm bệnh.

* Bệnh khô vằn(Rhizatonia solani kuhn):

Nấm bệnh phát triển mạnh trong ựiều kiện ẩm ựộ không khắ cao, nhiệt ựộ thấp, trời âm u, nhất là sau những ựợt mưa phùn. Bệnh phát triển và gây hại nặng nhất ở ngô vào giai ựoạn sau trỗ cờ. Biểu hiện của vết bệnh ban ựầu là những chấm nhỏ sau ựó lan rộng thành dạng ựám mây, màu nâu, có vết loang lổ. Bệnh phát triển mạnh làm khô bẹ lá, lá và lá bi làm giảm khả năng quang hợp, gây thối khô vỏ thân làm cây dễ bị ựổ, bắp không phát triển ựược, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất.

Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ bệnh khô vằn qua các công thức ựạm bón dao ựộng từ 2,1-4,1%.

Từ kết quả toàn bộ thắ nghiệm 1 cho thấy, ựa số các chỉ tiêu sinh trưởng, ựặc ựiểm hình thái bắp, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ựều tỷ lệ thuận với mức ựạm bón. Ở mức ựạm bón N3 (175 kg/ha) là thắch hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của giống ngô Bioseed 9698, cho năng suất cao, ựặc ựiểm hình thái bắp tốt, khả năng chống chịu các loại sâu bệnh tốt và thắch hợp trồng ựể ựưa ra sản xuất ựại trà.

3.1.7. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các mức ựạm bón ựến giống ngô laiBioseed 9698 trồng vụ xuân 2013 tại Hòa Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ngô lai bioseed 9698 trồng vụ xuân tại Tân Lộc, Hòa Bình (Trang 73 - 76)