Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ngô lai bioseed 9698 trồng vụ xuân tại Tân Lộc, Hòa Bình (Trang 28 - 31)

1.2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngô lai ở Việt Nam

Giống ngô lai có ựặc ựiểm là năng suất cao, ựộ thuần cao ở hầu hết các tắnh trạng như chiều cao cây, ựộ ựóng bắp, kắch thước bắp, màu sắc hạt, giữ ựược ổn ựịnh trong ựiều kiện ựất ựai thắch hợp và kỹ thuật chăm sóc ựồng ựềụ Khả năng chống chịu các ựiều kiện bất thuận như hạn, úng, ựất xấu, thiếu phân bón thường thấp hơn các giống ngô thụ phấn tự dọ

Giống ngô lai có thể tạo ra ựược chia làm 2 loại là ngô lai không quy ước và ngô lai quy ước.

- Các giống ngô lai không quy ước là giống ngô lai trong ựó ắt nhất có một bố hoặc mẹ không thuần. Giống ngô lai không quy ước ước gồm giống lai giữa giống, lai giữa dòng thuần với giống (lai ựỉnh), lai giữa các gia ựình, lai giữa một lai ựơn và một giống (lai ựỉnh kép). Trong các lai trên thì lai ựỉnh và lai ựỉnh kép ựược sử dụng rộng rãi hơn. Các giống lai không quy ước phổ biến hiện nay ở nước ta là LS4, LS5, LS6, LS8,...

- Các giống ngô lai quy ước là những giống ngô lai các dòng tự phối thuần với nhaụ Ngô lai quy ước gồm các kiểu lai sau:

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 18

Lai ựơn: là giống ựược tạo ra từ lai 2 dòng tự phối thuần (A x B). Các giống phổ biến hiện nay là DK888, LN10, LVN12, LVN20, LVN25, LVN4, P3011, P3012, Bioseed 9797, B06...

Lai ba: là giống ựược tạo ra từ lai 3 dòng tự phối thuần (A x B) x C. Các giống phổ biến hiện nay là Uniseed38, T1, LVN11, LVN17, T9...

Lai kép: là giống tạo ra từ lai 4 dòng tự phối thuần (A x B) x (C x D). Các giống phổ biến hiện nay là P11, P60, B9681, LVN12, T3, T4, T5, T7ẦBộ NN&PTNN, 2007).

đây là các giống ngô lai có khả năng cho năng suất cao nhất nhưng ựòi hỏi ựiều kiện thâm canh tốt. Trong các phép lai trên, lai ựơn thường ựược phát triển nhiều trên thế giới vì nó cho năng suất cao và ựồng ựều nhưng nó rất khó nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai (Nguyễn Văn Hiển, 2000).

Trong những năm gần ựây nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng cao, cùng với sự phát triển cao của nền chăn nuôi ựại công nghiệp ựòi hỏi một khối lượng lớn ngô dùng cho chế biến thức ăn gia súc. Do ựó, diện tắch trồng ngô không ngừng ựược mở rộng và sản lượng không ngừng tăng lên.

Phân theo diện tắch, nước ta có các nhóm giống sau: nhóm có diện tắch lớn hơn 10.000 ha là LVN10, CP888, CP999, C919, G49, P11, B9681, CP989; nhóm có diện tắch 5.000- 10.000 ha là LVN4, B9797, P60, 9698 và 3 Q Nù, Tẻ ựịa phương; nhóm có diện tắch 1.000- 5.000 ha là HQ2000, VN4, TSB1, NK46, LVN17, 9698 và 3Q Vàng, P848, LVN2, VN2, MX4, MX2, B9999.

Với khả năng thắch nghi rộng, ngô lai ựã ựược trồng trên hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp nước tạ Nếu như Việt Nam có 8 vùng nông nghiệp chắnh thì cả 8 vùng ựều trồng ựược ngô lai, tập trung chủ yếu ở ựồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, đông Nam bộ và Tây Nguyên. Trong ựó vùng ựồng bằng sông Hồng là vùng có nhiều lợi thế ựể phát triển ngô lai, ựến

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 19

năm 2004 diện tắch ngô lai chiếm 96,2% tổng diện tắch trồng ngô toàn vùng và tập trung chủ yếu ở các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang,Ầ tỷ lệ sử dụng ngô lai ở các tỉnh này ựạt tới 95- 100%.

Con người biết sử dụng ngô lai cách ựây gần 1 thế kỷ, ựể ựạt ựược những thành công như ngày nay quá trình phát triển ngô lại ựược chia làm ba thời kỳ (Nguyễn Thế Hùng, 2002).

Thời kỳ 1: từ lúc con người biết lợi dụng ưu thế lai trong chọn giống ngô (1900) kéo dài ựến những năm 1920. Giai ựoạn này do hiểu biết còn hạn chế, trình ựộ kinh tế kỹ thuật còn thấp, ngô lai tồn tại như một loại giống lai cải lương giữa các giống với nhau (giống ngô thụ phấn tự do OPV). đặc ựiểm của các giống ngô thời kỳ này là năng suất ựạt thấp 1,5-1,6 tấn/ha, hiệu quả sản xuất ngô không caọ Ngô lai thời kỳ này chủ yếu ựược trồng ở Mỹ, các nước Châu Âu (Nguyễn Thế Hùng, 2002).

Thời kỳ 2: (1920-1960). đặcựiểm chắnh của thời kỳ này là nhờ các kết quả thu ựược trong quá trình chọn tạo dòng thuần, các giống lai kép ựược sử dụng rộng rãị Năng suất ngô tăng nhanh, vào cuối giai ựoạn, tại nước Mỹ năng suất bình quân 3 tấn/ha, nhờ trồng các giống lai kép, năng suất ngô ở nước Mỹ tăng trung bình 60 kg/ha/năm trong suốt thời gian dài khoảng 30 năm. Giai ựoạn này ngô lai kép ựược sử dụng rộng rãi tại Mỹ, Canada, các nước Châu Âu và vùng đông Á.

Thời kỳ 3: (từ 1960 ựến nay). Nhờ tác ựộng của các nghiên cứu mới và nhu cầu của sản xuất hàng hóa, hàng loạt giống ngô lai ựơn ra ựời, thay thế dần các giống ngô lai kép năng suất thấp, ựộ ựồng ựều kém. Tại nước Mỹ nhờ sử dụng các giống ngô lai mới, mức tăng năng suất ngô hàng năm tăng gấp hai lần thời kỳ trước, ựạt mức 118kg/ha/năm. Cùng với việc tạo ra các giống ngô mới, ngô lai trở thành một loại hàng hóa quan trọng nhất trong sản xuất ngô, ựiều này kắch thắch các cơ sở nghiên cứu, các công ty tư nhân tham gia

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 20

vào việc chọn tạo, phân phối hạt giống ngô lai, nhờ vậy ngô lai ựược sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới, với diện tắch ngày càng lớn, ựem lại cho loài người lượng sản phẩm khổng lồ (Nguyễn Thế Hùng, 2002).

1.2.3.2 Tình hình nghiên cứu nhu cầu phân bón cho cây ngô ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ngô lai bioseed 9698 trồng vụ xuân tại Tân Lộc, Hòa Bình (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)