Nghiên cứu về bón ựạm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ngô lai bioseed 9698 trồng vụ xuân tại Tân Lộc, Hòa Bình (Trang 31 - 38)

đối với cây ngô, ựạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng ựối với việc tạo năng suất và chất lượng. đạm tham gia tắch cực vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô. Nhiều kết quả nghiên cứu ựã chỉ ra rằng cây ngô phản ứng rất rõ với yếu tố ựạm, nếu có ựủ ựạm cây ngô sinh trưởng khoẻ, lá xanh, cây mập.Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ có bón cân ựối NPK năng suất ngô mới ựạt cao và ổn ựịnh. Nếu chỉ bón riêng phân ựạm thì năng suất ngô ựạt tương ựối khá ở 1 hoặc 2 vụ ựầu, các vụ sau năng suất giảm nhanh và rất thấp. Các tổ hợp NP, NK cho năng suất khá hơn và sự suy giảm chậm hơn. Khi bón cân ựối NPK thì năng suất ngô ựạt cao và ổn ựịnh suốt 28 vụ trồng ngô ựộc canh liên tục (Nguyễn Như Hà, 2006).

Một vài nghiên cứu gần ựây xem xét tỷ lệ phân ựạm tối ưu cho ruộng sản xuất hạt ngô chỉ ra rằng, lượng bón từ 56- 112 kg N/ha cho năng suất hạt và chất lượng tốt nhất. Một số loại phân bón vi lượng cũng rất quan trọng ựối với ngô như Mg cần thiết cho sự nảy mầm của cây ngô, Zn cần thiết cho quá trình hình thành hạt và Mo cần cho sự phát triển nội nhũ của cây ngô (Võ Minh Kha, 1996).

Những vùng ựất nghèo dinh dưỡng, ựạm là yếu tố quyết ựịnh chủ yếu ựến năng suất của câỵ Vì thế cần bổ sung ựạm bằng phân bón cho cây ựể ắt nhất ựảm bảo ựược nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu (Cao đắc điểm, (1998); Ngô Hữu Tình, (2003).

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 21

Văn Sơn (1995)ựã nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cây ngô ở vùng ựồng bằng sông Hồng, thu ựược kết quả như sau:

- để tạo ra 1 tấn hạt, ngô lấy ựi từ ựất trung bình một lượng ựạm, lân, kali là: N = 22,3 kg; P2O5 = 8,2 kg; K2O = 12,2 kg.

- Lượng NPK tiêu tốn ựể sản xuất ra 1 tấn ngô hạt là: N = 33,9 kg; P2O5 = 14,5 kg; K2O = 17,2 kg.

- Tỉ lệ nhu cầu dinh dưỡng NPK là: 1: 0,35: 0,45.

- Tỉ lệ N: P: K thay ựổi trong quá trình sinh trưởng phát triển như sau:

Bảng 1.4: Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô trong giai ựoạn sinh trưởng (%)

Nguyên tố 6 Ờ 7 lá Trỗ cờ Thu hoạch

N 51,7 47,4 52,2

P2O5 8,3 9,8 19,1

K2O 40,0 42,7 28,7

Nguồn: Tạ Văn Sơn (1995)

Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của nước ngoài và thể hiện rõ là hút kali ựược hoàn thành sớm trước phun râu, còn các chất dinh dưỡng khác như ựạm và lân còn tiếp tục ựến lúc ngô chắn.

Theo tác giả Ngô Hữu Tình (1997), trên ựất phù sa sông Hồng tỷ lệ nhu cầu dinh dưỡng của N, P, K cho cây ngô ựạt năng suất cao là 1 : 0,35 : 0,45 và liều lượng bón phân cho năng suất cao là: 180 N Ờ 60 P2O5 Ờ 120 K2O; ở Duyên hải miền Trung: 120 N Ờ 90 P2O5 Ờ 60 K2O; miền đông Nam bộ: 90 N Ờ 90 P2O5 Ờ 30 K2Ọ

Theo Nguyễn Văn Bộ (2007), lượng phân bón khuyến cáo cho ngô phải tuỳ thuộc vào ựất, giống ngô và thời vụ. Giống có thời gian sinh trưởng dài hơn, có năng suất cao hơn cần phải bón lượng phân cao hơn. đất chua phải bón nhiều lân hơn, ựất nhẹ và vụ gieo trồng có nhiệt ựộ thấp cần bón nhiều kali hơn. Liều lượng khuyến cáo chung cho ngô là:

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 22

+ đối với giống chắn sớm:

- Trên ựất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 70 - 90 kgP2O5 ; 60 - 90 kg K2O/hạ

- Trên ựất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 70 - 90 kg P2O5;100 - 120 kg K2O/hạ

+ đối với giống chắn trung bình và chắn muộn:

- Trên ựất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kgP2O5 ; 80 - 100 kg K2O/hạ

- Trên ựất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kg P2O5 ; 120 - 150 kg K2O/hạ

Theo Trần Hữu Miện (1987)thì trên ựất phù sa sông Hồng lượng phân bón phù hợp là: 120 N Ờ 90 P2O5 Ờ 60 K2O cho năng suất 40 - 50 tạ/ha; 150 N Ờ 90 P2O5 Ờ 100 K2O cho năng suất 50 - 55 tạ/ha; 180 N Ờ 90 P2O5 Ờ 100 K2O cho năng suất 65 - 75 tạ/hạ

Theo Phạm Kim Môn (1991), với ngô đông trên ựất phù sa sông Hồng liều lượng phân bón thắch hợp là: 150 - 180 kg N; 90 kg P2O5; 50 - 60 kg K2O/hạ

Tác giả Vũ Cao Thái cũng cho rằng liều lượng và tỷ lệ phân bón cho ngô khác nhau trên các loại ựất khác nhaụ Theo ông, trên ựất phù sa nên bón 120 kg N - 60 kg P2O5 - 90 kg K2O/ha, tỷ lệ N:P:K là 1:0,5:0,75. Trên ựất xám bạc màu bón 100 kg N - 100 kg P2O5 - 150 kg K2O/ha với tỷ lệ là 1:1:1,5

Theo Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, liều lượng phân bón cho 1 ha ngô ở vùng đông Nam bộ và Tây Nguyên là: 120 kg N - 90 kg P2O5 - 60 kg K2O cho vụ hè thu, còn vụ thu ựông (vụ 2) có thể tăng lượng K2O lên 90 kg (dẫn theo Ngô Hữu Tình, 2003).

Theo Nguyễn Văn Bào (1996), liều lượng phân bón thắch hợp cho ngô ở các tỉnh miền núi phắa Bắc (Hà Giang) là 120 kg N - 60 kg P2O5 - 50 kg

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 23

K2O/ha cho các giống thụ phấn tự do và 150 kg N - 60 kg P2O5 - 50 kg K2O/ha cho các giống laị

Theo Lê Quý Tường và Trần Văn Minh, lượng phân bón thắch hợp cho ngô lai trên ựất phù sa cổ ở duyên hải Trung bộ trong vụ ựông xuân là 10 tấn phân chuồng + 150-180 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha (tỷ lệ NPK là 1,7:1:0,7 hoặc 2:1:0,7), tiêu tốn lượng ựạm từ 22,6 - 28,8 kg N/1 tấn ngô hạt; vụ hè thu bón 10 tấn phân chuồng + 150 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha (tỷ lệ NPK là 1,7:1:0,7), tiêu tốn lượng ựạm từ 27,9 - 28,4 kg N/1tấn ngô hạt (dẫn theo Trần Văn Minh, 2004).

Bón phân vô cơ kết hợp phân hữu cơ cho ngô ựã làm tăng năng suất ngô và giúp cải thiện ựộ phì trong ựất. Theo Bùi đình Dinh (1988, 1994) ựể ựảm bảo cho cây trồng có năng suất cao, ổn ựịnh, bón phân hữu cơ chiếm 25% tổng số dinh dưỡng, còn 75% phân hoá học (Bùi đình Dinh, 1999).

Bón cân ựối ựạm - kali có hiệu lực cao hơn nhiều so với lúạ Bội thu do bón cân ựối (trung bình của nhiềuliều lượng ựạm) có thể ựạt 33 tạ/ha trên ựất phù sa sông Hồng; 37,7 tạ/ha trên ựất bạc màu; 11,7 tạ/ha trên ựất xám và 3,9 tạ/ha trên ựất ựỏ vàng. Xét về hiệu quả kinh tế thì bón phân cân ựối cho ngô trên ựất bạc màu, ựất xám có lãi hơn nhiều so với ựất phù sa và ựất ựỏ vàng (Nguyễn Văn Bộ, 2007).

Theo tác giả Bùi Huy Hiền (2002), từ năm 1985 ựến nay tình hình sử dụng phân ựạm ở nước ta tăng trung bình là 7,2%/năm, phân lân là 13,9%/năm, phân kali là 23,9%/năm. Tổng lượng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng trung bình 9,0%/năm. Tỷ lệ N : P2O5 : K2O trong 10 năm qua ựã cân ựối hơn với tỷ lệ tương ứng qua các năm 1990, 1995 và 2000 là 1 : 0,12 : 0,05; 1 : 0,46 : 0,12 và 1 : 0,44 : 0,37. Lượng phân bón/ha cũng ựã tăng lên qua các năm 1990, 1995, 2000 với tổng lượng N : P2O5 : K2O tương ứng là 58,7; 117,7 và 170,8 kg/ha, tỷ lệ này còn thấp so với các nước

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 24

phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Nhật với tổng lượng N : P2O5 : K2O khoảng 240 - 400 kg/hạ

Theo Vũ Hữu Yêm (1995), ảnh hưởng của bón ựạm như sau: Không bón năng suất ựạt 40 tạ/ha; bón 40 kg N năng suất ựạt 56,5 tạ/ha; bón 80 kg N năng suất ựạt 70,8 tạ/ha; bón 120 kg N năng suất ựạt 76,2 tạ/ha; bón 160 kg N năng suất ựạt 79,9 tạ/hạ

Trên ựất phù sa cổ, ựối với giống ngô lai LVN4 bón ựạm ở các liều lượng nền 1 + 150 N, nền 1 + 180 N, nền 1 + 210 N ựều làm năng suất hơn ựối chứng 1 (không bón phân) từ 26,64 - 32,48 tạ/ha trong vụ đông Xuân và 28,43 - 30,98 tạ/ha trong vụ hè thụ Lượng ựạm tăng từ 120 Ờ 210 N thì năng suất ngô cũng tăng theo, nhưng hiệu quả kinh tế cao nhất là bón 10 tấn phân chuồng + 150 N + 90 P2O5 + 60 K2O/ha (Lê Quý Tường và CS, 2001).

Hiệu quả của phân bón chỉ có thể phát huy ựầy ựủ khi có chế ựộ phân bón hợp lý, bón cân ựối giữa các nguyên tố. Bón phân cho ngô ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao phải căn cứ vào ựặc tắnh của loại giống ngô, yêu cầu sinh lý của cây ngô qua các thời kỳ sinh trưởng, tình trạng của cây trên ựồng ruộng, tắnh chất ựất, ựặc ựiểm loại phân bón, kỹ thuật trồng trọt và ựiều kiện khắ hậu thời tiết. Nghiên cứu về phân bón cho ngô trên ựất bạc màu, Nguyễn Thế Hùng (2002)ựã chỉ ra rằng phân N có tác dụng rõ ựối với ngô trên ựất bạc màu, song lượng bón tối ựa là 225 kg/ha, ngưỡng bón N kinh tế là 150 kg/ha trên nền cân ựối P - K.

Kết quả nghiên cứu của Lê Quý Kha (2001) ựã cho thấy, mặc dầu trong ựiều kiện ắt có khả năng ựầu tư ựạm và thiếu nước, vắ dụ như nhờ nước trời, tốt hơn hết vẫn phải chia nhỏ lượng ựạm làm nhiều lần ựể bón thì hiệu quả sử dụng ựạm của cây ngô mới caọ Vai trò của lân ựối với sự sống có một nghĩa lớn vì lân tồn tại trong tế bào của ựộng thực vật, nó có trong nhân tế bào, enzim, vitamin. Lân tham gia vào việc tạo thành và chuyển hoá hidrat

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 25

Cacbon, chất chứa nitơ, tắch luỹ năng lượng tế bào sống. Lân còn ựóng vai trò quan trọng trong hô hấp và lên men. Hiệu lực phân lân ựối với ngô bội thu 8 - 10 kg ngô hạt/kg P2O5, trong nhiều trường hợp hiệu lực lân không rõ hoặc làm giảm năng suất do kỹ thuật bón không phù hợp hoặc nhất là lượng bón lân quá cao so với lượng ựạm hoặc bón không kèm kali (Nguyễn Văn Bộ, 1993).

Kali có khả năng ựiều khiển quá trình thẩm thấu nước vào tế bào, cây nên liên quan ựến hút khoáng. Kali còn có khả năng ựiều khiển ựóng mở của khắ khổng liên qua ựến khả năng quang hợp. Làm tăng tắnh cứng cho thân. Làm tăng khả năng chống chịu rét cho câỵ Kali là nguyên tố có vai trò quan trọng bậc nhất ựến dòng vận chuyển hợp chất hữu cơ huy ựộng từ lá về cơ quan kinh tế nên liên quan trực tiếp ựến năng suất kinh tế. (Nguyễn Văn Bộ, 1993).

Theo Nguyễn Vy (1998), Vũ Hữu Yêm và CS (1999), trên ựất phù sa Sông Hồng hiệu lực phân kali tăng dần chứng tỏ việc trồng ngô liên tục trong ựất phù sa trong ựê làm ựất kiệt dần kalị Ngô rất cần bón kali, kali trong ựất rất linh ựộng, ựất trồng ngô liên tục thường bị thiếu, bởi kali có mặt chủ yếu trong thân, lá ngô sẽ bị lấy ựi khi người dân thu hoạch cây ra khỏi ruộng. Trên ựất bạc màu ngô rất cần bón kali, bón ựến 150 kg/ha hiệu suất vẫn còn caọ Trên ựất bạc màu, không bón kali, cây trồng chỉ hút ựược 80 - 90 kgN/ha trong khi ựó bón kali làm cây trồng hút ựược tới 120 - 150 kg N/ha (Nguyễn Văn Bộ, 2007).

Theo tác giả đỗ Tuấn Khiêm (1996), thắ nghiệm ở vùng đông Bắc cho thấy sử dụng các chế phẩm phân bón sinh học như Komix BFC, Thiên Nông, Agrofil có tác dụng làm tăng năng suất ngô từ 8 - 14%.

Theo Nguyễn Tất Cảnh, ựề tài nghiên cứu sử dụng phân viên nén trong thâm canh ngô trên ựất dốc tại tỉnh Sơn La, làm tăng năng suất 17% ựối với sản xuất ngô giống và tăng 11% ựối với ngô thương phẩm.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 26

Theo hướng dẫn của Cục Trồng trọt (2006) ựể ựạt năng suất ngô trên 7 tấn/ha ở các tỉnh miền Bắc, thì lượng phân bón như sau:

- đối với loại ựất tốt: 10 - 15 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 100 - 120 kg P2O5; 80 - 100 kg K2O/hạ

- đối với ựất trung bình: 10 - 15 tấn phân chuồng; 180 - 200 kg N; 120 - 140 kg P2O5; 100 - 120 kg K2O/hạ

Nguyễn Như Hà (2006) khi ựạm ựược bón sâu 5 Ờ 10 cm vào tầng khử của ựất thì hiệu quả sử dụng ựạm cao hơn. Bón ựạm vào tầng khử, ựạm ựược các keo ựất giữ dưới dạng NH4+, cung cấp dần cho cây, ngăn chặn việc hình thành NO3+, hiệu lực của ựạm có thể tăng lên gấp ựôị Bón ựạm sâu còn ngăn chặn việc bốc hơi NH3 vào tầng khắ quyển (Nguyễn Ngọc Nông, 1999). Tuy nhiên phương pháp này chỉ phù hợp cho bón lót.

Theo Phạm Sỹ Tâm (Viện Lúa ựồng bằng sông Cửu Long), hiện nay, các nhà khoa học ựang tập trung chủ yếu nghiên cứu và ựề xuất hướng nghiên cứu ựể làm tăng hiệu quả của sử dụng phân bón cho cây trồng theo phương pháp như:

- Sử dụng phân urê chậm tan.

- Dùng các chất phụ gia bọc urê ựể ngăn không cho urê tan nhanh trong nước.

- Dùng urê viên bón chôn sâu trong ựất ựể giảm thiểu bốc hơi amoniạ - Dùng các chất ức chế men ureaza hoạt ựộng ựể hạn chế thất thoát do bốc hơi amoniac.

- Dùng các chất ức chế vi sinh vật phản nitrat hoá hoạt ựộng ựể hạn chế thất thoát nitrat trong ựất.

- Bón chia nhỏ ra làm nhiều lần, mỗi lần bón một lượng nhỏ cho cây sử dụng triệt ựể sẽ hạn chế sự thất thoát

Một trong các hướng ựó là dựa theo nguyên lý: phân ựược giải phóng chậm (CRN) có tác dụng thúc ựẩy tối ựa sinh trưởng và làm giảm sự mất ựạm ựã ựược nghiên cứu nhiều trong hai thập kỷ gần ựâỵ

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 27

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ngô lai bioseed 9698 trồng vụ xuân tại Tân Lộc, Hòa Bình (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)