Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu g án 4 t1 đến t5 (Trang 27 - 28)

Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.

III. LÊN LỚP:1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

- HS cho biết bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ. -Bản đồ được dùng để làm gì?

Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a Giới thiệu bài mới: b Nội dung:

*Các bước sử dụng bản đồ

- Yêu cầu đọc thơng tin trên SGK - Treo bản đồ .

- GV giúp HS cách sử dụng bản đồ và lược đồ

-Tiểu kết:Nêu được trình tự các bước sử

dụng bản đồ.

*Thực hành

*Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy ước thơng thường. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.

*Làm việc trên bản đồ

- GV lần lượt treo lược đồ và bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng

- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ.

-

3.Củng cố,dặn dị:

Bài học cho em biết gì? Nhận xét tiết học.

- 1HS đọc , lớp đọc thầm.

- HS quan sát, đọc tên các bản đồ treo trên bảng.

- Các bước sử dụng bản đồ: *Đọc tên bản đồ.

*Đọc bảng chú giải nắm các ký hiệu.

*Xác định các đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu.

* Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.

* Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đĩ là đường biên giới quốc gia.

- HS trong nhĩm lần lượt làm các bài tập a, b, c trên phiếu.

- Đại diện nhĩm trình bày trước lớp - Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây trên bản đồ - Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.

Địa lí

Tiết 2: DÃY HOAØNG LIÊN SƠN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn : - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn

* Học sinh khá, giỏi :

Chỉ và đọc dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều .Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc .

II .Đồ dùng dạy học:

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam..

III. LÊN LỚP:1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu các bước sử dụng bản đồ?

- Hãy tìm vị trí của thành phố của em trên bản đồ Việt Nam? - GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a.Giới thiệu bài mới: b.Nội dung

GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí của dãy Hồng Liên Sơn.

*Thảo luận nhĩm

- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1, xác định đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nĩ.

- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mơ tả đỉnh núi Phan-xi-păng .

*Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu Hồng Liên Sơn .

- - GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. 3.Củng cố,dặn dị:

Trình bày đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn. -Nhận xét lớp.

Một phần của tài liệu g án 4 t1 đến t5 (Trang 27 - 28)