b, Nguyên nhân khách quan
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể
Để xây dựng cơ cấu kiểm soát nội bộ NHTM hợp lý và có hiệu quả, tôi mạnh dạn nêu một số giải pháp nh sau:
- Tổ chức nghiên cứu kỹ nguyên lý về kiểm soát, kiểm toán nội bộ, chỉnh sửa quy định của điều 57, Luật NHNN Việt Nam, các quy định về quy chế tổ chức hoạt động và quy chế nghiệp vụ theo hớng mở: Thống đốc NHNN chịu trách nhiệm xây dựng cơ cấu KSNB và tổ chức công tác kiểm toán nội bộ đảm bảo cho hoạt động của NHTM an toàn và có hiệu quả. Các vấn đề về tổ chức, bộ máy, con ngời, nội dung, phơng pháp hoạt động nghiệp vụ..sẽ đợc cụ thể hoá bằng văn bản dới luật do Thống đốc ban hành. Riêng tên gọi của Vụ Tổng kiểm soát đổi thành Vụ KTNB cho đúng tính chất và phù hợp với thông lệ Quốc tế.
- Có biện pháp nhằm thống nhất và nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo và toàn thể nhân viên của hệ thống NHTM về vai trò, vị trí của Vụ KTNB với chức năng cơ bản làm tham mu cho Thống đốc xây dựng một cơ cấu KTNB hợp lý, có hiệu quả và thực hiện nhiệm vụ KTNB đối với tất cả các đơn
vị thuộc hệ thống NHTM. Phân biệt rõ nội dung, phạm vi, tính chất của các khái niệm về kiểm tra, KSNB và KTNB, nâng cao trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, nhân viên trong việc xây dựng một môi trờng kiểm soát an toàn, hiệu quả.
- Kiện toán lại bộ máy, phơng pháp chỉ đạo điều hành, tăng năng lực của cán bộ KTNB (cả về số lợng và chất lợng); phân biệt nghiệp vụ KTNB của Vụ KTNB với hoạt động giám sát, kiểm soát của cán bộ kiểm soát tại các đơn vị, chi nhánh theo hớng gọn nhẹ, đủ sức giúp lãnh đạo đơn vị thực hiện tự kiểm toán, kiểm soát công vụ có hiệu quả, trách mọi sự chồng chéo chức năng nhiệm vụ của Vụ kiểm toán nội bộ với chức năng nhiệm vụ triển khai, hớng dẫn nghiệp vụ các đơn vị khác ở NHTM, hoạt động của Vụ KTNB phải do Thống đốc trực tiếp chỉ đạo, điều hành, tạo khả năng độc lập tơng đối cho hoạt động KTNB và nâng cao kết quả xử lý sau kiểm toán.
- Quy định rõ quyền hạn của Vụ KTNB trong việc đợc cung cấp, khai thác, tiếp cận nắm bắt mọi thông tin về hoạt động của các Chi nhánh...để có đủ t liệu, tài liệu nhằm nâng cao khả năng phân tích, giám sát, dự báo và phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả hoạt động của KTNB.
Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và Vụ Tổng kiểm soát nói riêng theo tinh thần luật NHNN Việt Nam và phù hợp với chuẩn mực với kiểm toán nội bộ NHTM theo thông lệ quốc tế. Tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tiễn và tiếp thu lý thuyết kiểm toán nội bộ hiện đại để chỉnh sửa, bổ xung hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy, các quy trình nghiệp vụ làm cẩm nang cho kiểm soát viên.
- Việc bổ nhiệm kiểm soát trởng và kiểm soát viên do Ngân hàng Tỉnh. Vì vậy, Bộ phận kiểm soát, KSNB bộ tại các Chi nhánh cần đợc bố trí những cán bộ có trình độ chuyên môn toàn diện, trình độ của cán bộ kiểm soát phải
cao hơn so với cán bộ nghiệp vụ khác, có kinh nghiệm nghề nghiệp, có phẩm chất nghề nghiệp, trung thực, khách quan, không bị lợi ích vật chất chi phối. Thực hiện đúng quyết định 15/2000/QĐ - NHNN1 ngày 11/01/2000 của Thống đốc NHNN về Quy chế kiểm soát viên.
Tóm lại ta phải làm thế nào mà trong tơng lai gần có thể giảm thiếu những thiếu sót trong kiểm toán thì có lẽ trớc hết ta phải:
- Xây dựng đợc quy trình và phơng pháp kiểm toán phù hợp. - Nội dung kiểm toán phải phong phú.
- Có một tiêu trí nào đó để đánh giá. - Và hoàn thiện tổ chức và chế độ KTNB
3.3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp