ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG VÀ HÀNH VI VỆ SINH CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng vệ sinh môi trường và hành vi vệ sinh cá nhân tại cộng đồng dân cư xã thủy biều (Trang 40 - 41)

TRƢỜNG VÀ HÀNH VI VỆ SINH CÁ NHÂN

2.1. Đánh giá nhận thức về xử lý phân và sử dụng phân tƣơi: 33,3% người dân có nhận thức tốt, không có loại yếu, loại trung bình chiếm 66,7%. dân có nhận thức tốt, không có loại yếu, loại trung bình chiếm 66,7%.

2.2. Đánh giá nhận thức về nguồn nƣớc sạch và sử dụng nƣớc sạch:

53,3% đạt loại tốt, 46,7% đạt loại trung bình.

2.3. Đánh giá nhận thức về hành vi vệ sinh cá nhân: 90,0% đạt loại tốt, 10,0% loại trung bình 10,0% loại trung bình

2.4. Hành vi vệ sinh cá nhân: Đa số người dân chỉ sử dụng nước sinh hoạt để rửa tay. Tỷ lệ người dân có sử dụng xà phòng để rửa tay 21,5%. Việc sử để rửa tay. Tỷ lệ người dân có sử dụng xà phòng để rửa tay 21,5%. Việc sử dụng đồ dùng để rửa tay khá đa dạng, trong đó, tỷ lệ người dân sử dụng vòi nước máy để rửa tay 69,6%, sử dụng khăn sạch để lau tay 75,9%, sử dụng gáo múc nước để rửa tay chiếm 21,1%. Tỷ lệ người dân rửa tay trước khi cầm thức ăn là 5,7%, trước khi ăn uống 36,7%. Tỷ lệ người dân rửa tay khi rửa mặt 21,5%. Số người dân có rửa tay sau khi đi tiêu, đi tiểu, làm vệ sinh và chăm sóc trẻ chiếm tỷ lệ 34,1%; chơi bẩn (23,3%); quét dọn rác, đếm tiền, lao động (20,7%).

KIẾN NGHỊ

Qua thực hiện đề tài này, chúng tôi có những kiến nghị sau:

1. Y tế địa phương cần tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe về hành vi vệ sinh cá nhân, nhất là hành vi rửa tay bằng xà phòng. 2. Y tế địa phương cần tuyên truyền vận đồng người dân về xử lý bao

bì thuốc trừ sâu theo đúng qui định của ngành y tế.

3. Chính quyền và Y tế xã cần vận động và hướng dẫn người dân xử lý nước thải sinh hoạt tại hộ gia đình đúng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng vệ sinh môi trường và hành vi vệ sinh cá nhân tại cộng đồng dân cư xã thủy biều (Trang 40 - 41)