ơi nhẹ nhàng, lời ca mộc mạc gỉan dị, miêu tả cảnh thiên nhiên tơi đẹp của một vùng quê.
- Đọc lời ca.
- Nghe lời bài hát mẫu.
- Đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. - Dạy hát từng câu.
- GV hát mẫu từng câu và đàn giai điệu cho HS hát theo.
- Chú ý hát hoàn chỉnh lời bài hát. + Nhận xét- sửa sai b.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động - GV thực hiện mẫu và hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Đệm đàn. - Nhận xét - sửa sai 4. Củng cố - dặn dò: - Đệm đàn HS hát lại bài hát - Lớp trởng báo cáo. - Thực hiện
- Nghe GV giới thiệu bài học.
- Lắng nghe.
- Cá nhân đọc lời ca.
- Cả lớp trật tự nghe giai điệu bài hát. - Cả lớp đọc theo tiết tấu bài hát. - HS chú ý học hát từng câu.
- HS luyện tập nhiều lần theo lớp, nhóm.
- HS thực hiện.
Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay… x x x x x x
- Em hãy nêu lại nội dung bài học? - Nhắc nhở về nhà. - Thực hiện - Trả lời - Thực hiện _____________________________________
tuần 24 Ngày soạn: 17/ 2 / 2012
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Âm nhạc
Tiết 24. Ôn tập bài hát: chim sáo - ôn Tập đọc nhạc: số 5, số 6.
I. mục tiêu:
- HS hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
+HS khá giỏi: Đọc nhạc, ghép lời và kết hợp vỗ tay( Gõ đệm) bài tập đọc nhạc số 5, số 6.
- Giáo dục HS tình yêu, bảo tồn và phát huy các làn điệu dân ca.
II. đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: - Đàn,băng đĩa nhạc, bảng phụ bài TĐN số5, số 6.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc 4,nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
- Kết hợp kiểm tra trong giờ
3. Bài mới:
3.1: Giới thiệu nội dung bài học3.2. Hớng dẫn các hoạt động: 3.2. Hớng dẫn các hoạt động:
a.Hoạt động 1:Ôn tập bài hát:Chim
- Lớp trởng báo cáo. - Thực hiện
sáo
- GV hát mẫu ( Mở đĩa nhạc)bài hát - GV đệm đàn cho HS hát ôn tập bài hát
- Hát đồng ca bài hát theo đàn thể hiện sắc thái tình cảm bài hát
- Nhận xét
b.Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 5, số 6
1. Luyện tập cao độ:
Đô - re- mi- sol.
- GV sửa sai cho HS.
2. Luyện tập tiết tấu:
- GV hớng dẫn HS luyện gõ tiết tấu 2
bài TĐN .
- Nhận xét- sửa sai
3. Ghép cao độ và tiết tấu - Đánh trên đàn.
- Đệm đàn
- Yêu cầu HS đọc đúng tên nốt và tiết tấu của bài .
- Nhận xét- uốn nắn 4.Ghép lời ca
- Đọc theo tổ nhóm. Một bên hát lời một bên đọc nhạc
- Nhận xét
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bài tập đọc nhạc?
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Em hãy nêu lại nội dung bài học? - Nhận xét giờ học- HDVN
- Lắng nghe. - Lớp- dãy ôn bài
- HS hát theo đồng ca bài hát theo giai điệu trên đàn.
- HS luyên đọc cao độ theo đàn:
- Tiếp thu
- HS gõ lại tiết tấu từng câu của 2 bài đã học.
- HS chú ý cách gõ tiết tấu: Gõ đồng thanh- nhóm- cá nhân.
- Nghe giai điệu bài TĐN trên đàn. - HS đọc từng câu
- Đọc cả bài theo lớp- dãy - HS lu ý điều chỉnh cách đọc.
- HS thực hiện.
* Giống nhau: đều có cùng số nhịp và có chung các hình nốt nhạc (nốt đen, móc đơn và nốt trắng)
* Khác nhau: bài TĐN số 5 dùng nhiều nốt đen nên tốt độ chậm, còn bài TĐN số 6 nốt móc đơn nhiều nên tốc độ nhanh hơn.
- Xung phong - Tiếp thu
tuần 25 Ngày soạn: 24/ 2 / 2012
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Âm nhạc
Tiết 25: Ôn tập 2 bài hát:Chúc mừng, bàn tay mẹ
- Nghe nhạc